II. Thực trạng quan hệ Thơng mại Việ t Mỹ.
a. Cà phê, chè, gia vị:
Chính sách thơng mại của Hoa Kỳ có nhiều điểm quy định rất đặc biệt. Mặt dù Việt
Nam vẫn đợc hởng quy chế u đãi thơng mại của Mỹ, song các mặt hàng cà phê, chè, gia vị
của Việt Nam xuất sang Mỹ từ trớc tới nay không phải chịu thuế nhập khẩu. Những mặt hàng
này đồng thời cũng là những mặt hàng chịu ảnh hởng lớn của thói quen tiêu dùng, của văn
hoá ẩn thực do đó với khoảng hơn một triệu dân Việt Nam tại Mỹ sẽ là một thị trờng đầy
triển vọng tạo chỗ đứng vững chắc cho các mặt hàng này của Việt Nam.
Ngay sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận (3/2/1994) thì năm đó Việt Nam xuất khẩu Mỹ
khoảng 40 ngàn tấn cà phê nhân. Đến niên vụ 1999 - 2000 Mỹ mua 102.119 tấn, chiếm
20,08% tổng lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam, vơn lên vị trí thứ nhất trong tổng số hơn
50 nớc nhập khẩu cà phê từ Việt Nam.
Vậy sau khi có Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ thì ngành cà phê đợc hởng những lợi
sau: Theo lời của Chủ tịch hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam Đoàn Triệu Nam: " Việc xuất
khẩu cà phê sang Mỹ phụ thuộc vào giá cà phê thế giới ở Luân Đôn chứ ít phụ thuộc và hàng rào thuế quan ở Mỹ. Nhng tôi hy vọng rằng, với Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ, và tiến tới
dành cho Việt Nam quy chế thơng mại bình thờng (NTR) thì khả năng đầu t của Mỹ và ngành cà phê sẽ rộng mở hơn".
Ngành cà phê Việt Nam đang mở ra trớc mắt các nhà đầu t Mỹ rất nhiều triển vọng: Đầu t vào trồng cà phê ở miền núi phía Bắc, hoặc đầu t chế biến sâu (cà phê hoà tan, cà phê dạng lỏng, đóng hộp...), cũng có thể đầu tsơ chế, miễn là phải tìm đợc thị trờng xuất khẩu.