3.2 .Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014
3.6. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Luật Đất đainăm 2013
Luật Đất đainăm 2013 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kì họp thứ 6 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2014, gồm 14 Chƣơng và 212 Điều, quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách nhiệm của Nhà
nƣớc đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Pháp luật về đất đai đang dần ghi nhận và đảm bảo quyền con ngƣời và môi trƣờng đất. Trƣớc đây, hệ thống pháp luật đất đai năm 2003 chỉ tập trung vào việc quản lý, quy hoạch, sử dụng và xử lý vi phạm hành chính về đất đai dƣới góc độ pháp lý mà chƣa coi trọng trong việc bảo vệ môi trƣờng đất. Việc đánh giá tiềm năng đất đai chỉ đƣợc đề cập tại Điểm a Khoản 1 Điều 203 nhằm mục đích cho công tác quy hoạch sử dụng đất. Nhìn chung, hoạt động bảo vệ môi trƣờng đất vào thời điểm này lại đƣợc thực hiện theo quy hoạch của Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005. Tuy nhiên, khi xem xét hệ thống pháp luật bảo vệ môi trƣờng đối với đất đai thì việc quy định còn khá sơ sài và lỏng lẻo. Có thể điểm thấy một số quy định nhỏ lẻ về lập báo cáo đánh giá môi trƣờng trong đó có đánh giá môi trƣờng đất (chủ yếu trong công tác quy hoạch đất đai) và quản lý chất thải nguy hại khi chôn lấp.
Luật Đất đai năm 2003 đƣợc ban hành với những quy định tiến bộ, ghi nhận rõ ràng sự quan tâm của Nhà nƣớc trong quản lý nguồn tài nguyên đất đai, coi trọng hơn việc đảm bảo phát triển bền vững môi trƣờng đất. Trong hoạt động điều tra, đánh giá đất đai đã quy định việc điều tra, đánh giá chất lƣợng đất, tiềm năng đất đai; điều tra, đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất; xây dựng và duy trì hệ thống quan trắc giám sát tài nguyên đất. Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 cũng tiếp tục nâng cao việc bảo vệ môi trƣờng đất khi có những quy định riêng về bảo vệ môi trƣờng đất, coi bảo vệ môi trƣờng đất là một trong ba yếu tố cần đƣợc bảo vệ của môi trƣờng sống bên cạnh môi trƣờng nƣớc và không khí.
Lĩnh vực đất đai ở Việt Nam đã thúc đẩy những chuyển dịch to lớn đối với nguồn lực quan trọng này. Các nhà nghiên cứu đều nhất trí rằng, tự do hóa việc sử dụng đất nông nghiệp và hình thành một thị trƣờng đất đai đã đặt nền tảng để đất đai dần trở thành nguồn lực quan trọng đối với phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành cũng đã tạo điều kiện cho việc thực hiện các quyền của ngƣời sử dụng đất, số lƣợng giao dịch tăng một cách rõ rệt, đặc biệt tại những địa phƣơng có nền kinh tế phát triển, có giá đất cao. Bên cạnh đó, việc cải cách các thủ tục hành chính có tiến bộ cũng là môt nguyên nhân làm tăng hiệu quả của các giao dịch.
Nhiều địa phƣơng đã tổ chức cho hộ gia đình, cá nhân thực hiện “dồn điền, đổi thửa” đất nông nghiệp giữa các hộ nông dân thông qua việc thực hiện quyền “chuyển đổi quyền sử dụng đất”, làm giảm số thửa đất trên mỗi hộ xuống đáng kể, mở rộng quy mô canh tác, tăng năng suất, tiết kiệm lao động và đầu tƣ.
Quyền chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất đƣợc ghi nhận, thị trƣờng giao dịch mở rộng đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của đại đa số ngƣời dân khi có nhu cầu về đất nông nghiệp, đất ở và đất sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó quyền cho thuê và cho thuê lại đất cũng có tác động tích cực trong việc đầu tƣ trên đất. Các hoạt động thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đã hòa nhập với thị trƣờng tài chính, góp phần thúc đẩy đầu tƣ phát triển…Với rất nhiều những mặt tích cực trong việc đổi mới về thể chế đất đai trong những năm qua đã mang lại những thành quả to lớn trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân một cách rõ rệt. Chính sách giao ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đã phát huy đƣợc tính năng động và đặc biệt tạo cho ngƣời
nông dân có động lực trong sản xuất. Những điều này mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp. Đồng thời với các quy định đất có giá cũng tạo điều kiện để đất đai trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế, ổn định xã hội và nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Hoạt động cấp giấy chứng nhận giao đất, cho thuê đất chính là nội dung của quyền con ngƣời đƣợc ghi nhận đối với đất đai, thực hiện quyền đƣợc tiếp cận nguồn lực đất đai phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh phục vụ cuộc sống.
Luật đất đai năm 2013 đƣợc Quốc hội thông qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2013 cũng đã bổ sung những nội dung cơ bản trong việc điều tra, đánh giá về tài nguyên đất đai…Các nội dung liên quan đến quyền con ngƣời về đất đai đƣợc quy định dàn trải và rải rác xuyên suốt trong hầu hết các quy định của Luật Đất đai năm 2013. Điển hình là quyền đƣợc ghi nhận quyền của ngƣời sử dụng đất tại Mục 2 Chƣơng VII hay các quyền chung của ngƣời sử dụng đất tại Chƣơng XI hay quyền đƣợc tiếp cận, sử dụng thông tin đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai tại Chƣơng IX…Tuy nhiên trên thực tế, Luật đất đai 2013 vẫn giữ một số quy định làm hạn chế quyền của cá nhân trong việc tiếp cận nguồn lực đất đai phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ quy định tại Điều 12 Luật đất đai năm 2013 về việc liên quan đến hạn mức giao đất nông nghiệp, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân.
Nhìn chung, những hạn chế của hệ thống pháp luật đất đai năm 2003 đã phần nào đƣợc khắc phục và hoàn thiện bởi Luật Đất đai năm 2013. Đặc biệt là các nội dung liên quan đến quyền của ngƣời sử dụng đất trong vấn đề tiếp cận đất đai, một vấn đề đang ngày càng đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, nâng cao và đảm bảo thực hiện. Tuy nhiên, đây cũng chính là lĩnh vực khá nhạy cảm, do đó hệ thống Luật đất đai năm 2013 cần có thời gian để đi vào thực tiễn và điều chỉnh
các mối quan hệ xã hội và sửa đổi cho phù hợp với tình hình phát triển trong thời gian tới, phù hợp với xu hƣớng phát triển, đảm bảo quyền con ngƣời nói chung và quyền con ngƣời về môi trƣờng nói riêng.