Bối cảnh ra đời của nghị định 10/2020/NĐ-CP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật kiểm soát hoạt động của taxi công nghệ ở việt nam (Trang 61 - 66)

2.2. Phỏp luật hiện hành kiểm soỏt hoạt động taxi cụng nghệ

2.2.1. Bối cảnh ra đời của nghị định 10/2020/NĐ-CP

Sau bốn năm thớ điểm taxi cụng nghệ hoạt động tại năm tỉnh, thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Khỏnh Hũa và Quảng Ninh, đến đầu năm 2020 chỳng ta mới cú nghị định 10/2020/NĐ-CP thay thế cho nghị định 86/2014/NĐ-CP quy định về hoạt động kinh doanh vận tải bằng ụ tụ đặc biệt trong đú là những quy định về loại hỡnh taxi cụng nghệ. Việc ỏp dụng quyết định số 24/QĐ-BGTVT, nghị định 86/2014/NĐ-CP để cho phộp taxi cụng nghệ hoạt động dưới quy mụ thớ điểm; đõy cú thể được coi là khung phỏp lý thử nghiệm, từ đõy mối quan hệ giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước và những cụng ty cung cấp ứng dụng khoa học cụng nghệ trong lĩnh vực kinh doanh vận tải được phỏt triển theo hướng cởi mở, chủ động đối thoại, tạo điều kiện cho Bộ giao thụng vận tải quản lý, rà soỏt và xõy dựng khung chớnh sỏch và giỏm sỏt, thực thi được hiệu quả.

Tuy nhiờn phộp thử cho mụ hỡnh taxi cụng nghệ như Uber, Grab quỏ dài, bốn năm với thời gian kộo dài bằng thời gian dự kiến ban đầu cho thớ điểm. Trải qua 11 lần dự thảo khụng được phờ duyệt thụng qua của Chớnh phủ, vụ cựng nhiều ý kiến trỏi chiều từ cỏc bờn, từ người dõn cho thấy sự phỏt triển nhanh chúng của taxi cụng nghệ đó đưa cỏc nhà quản lý và hoạch định chớnh sỏch vào thế khú khăn. Sự xuất hiện mụ hỡnh kinh doanh mới này khiến cỏc nhà chớnh sỏch lỳng tỳng trong việc định danh và quản lý những hoạt động kinh tế này. Đõy là bài toỏn mà hầu hết cỏc quốc gia gặp phải bao gồm cả những quốc gia phỏt triển.

Yờu cầu ban hành những văn bản quy phạm phỏp luật mới điều chỉnh cỏc mụ hỡnh kinh doanh taxi cụng nghệ trong nền kinh tế chia sẻ lần đầu xuất hiện ở nước ta là vụ cựng cấp bỏch. Gần đõy nhất ngày 12/8/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuõn Phỳc đó ký quyết định số 999/QĐ-TTg phờ duyệt đề ỏn thỳc

đẩy mụ hỡnh kinh tế chia sẻ với mục tiờu bảo đảm mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp kinh doanh theo mụ hỡnh kinh tế chia sẻ và mụ hỡnh truyền thống. Động thỏi này thể hiện sự chuyển biến và nhận thức trong hành động của Chớnh Phủ trong việc cụng nhận hỡnh thức kinh doanh mới trờn cơ sở tận dụng cỏc nguồn nhõn lực, tài nguyờn cũn dư thừa trong xó hội, nhằm tối ưu húa tài nguyờn cũng như cỏc hoạt động kinh tế dựa trờn những tiến bộ khoa học kỹ thuật cụng nghệ đặc biệt là sự phỏt triển của cuộc cỏch mạng cụng nghiệp 4.0 trong quyết định cũng nhấn mạnh quản lý nhà nước cần đảm bảo cho cỏc hoạt động kinh tế hợp phỏp được phỏt triển trong đú cú cỏc hoạt động kinh tế chia sẻ, thay đổi tư duy và cỏch thức quản lý nhà nước cho phự hợp với xu thế phỏt triển của kinh tế số và cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ tư; đồng thời nõng cao nhận thức và năng lực của doanh nghiệp, địa phương và người dõn về mụ hỡnh kinh tế chia sẻ.

Nghị định 10/2020/NĐ-CP ra đời để giải tỏa cơn khỏt về hạ tầng chớnh sỏch đối với taxi cụng nghệ và mang theo sứ mệnh là đưa ra khung khổ phỏp lý chung, đầy đủ để quản lý cỏc loại hỡnh kinh doanh vận tải núi chung và taxi cụng nghệ núi riờng; tạo mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng và minh bạch, hướng đến mục tiờu cao nhất là đỏp ứng yờu cầu ngày càng tốt hơn của người dõn, giữ gỡn trật tự an toàn giao thụng.

Nghị định 10/2020/NĐ-CP đó phõn loại hoạt động kinh doanh điều phối xe của cỏc cụng ty cung cấp ứng dụng khoa học cụng nghệ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vận tải. Cỏc cụng ty cung cấp ứng dụng khoa học cụng nghệ như Uber, Grab đang kinh doanh cụng nghệ hay kinh doanh vận tải là một cõu hỏi húc bỳa, thậm chớ cõu trả lời cú thể là cả hai, cõu trả lời phụ thuộc vào từng quốc gia, từng hệ thống phỏp luật. Nhưng chỳng ta học tập kinh nghiệm quản lý của cỏc quốc gia khỏc, tổng kết chớnh thực tiễn trong nước thỡ chỳng ta cần cú cõu trả lời cho phỏp luật Việt Nam. Chỉ sau khi định

danh được taxi cụng nghệ mới cú thể tiến hành cỏc bước tiếp theo xõy dựng hành lang phỏp lý, cơ chế chớnh sỏch tạo điều kiện cho đổi mới sang tạo, kinh doanh trong nền kinh tế chia sẻ mới.

Nghị định mới cũn là hồi kết cho cuộc chiến giữa taxi truyền thống và taxi cụng nghệ. Kể từ khi cho phộp thớ điểm thực hiện, cỏc hóng taxi cụng nghệ đó chiếm lĩnh thị phần kinh doanh vận tải hành khỏch ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng tạo nờn sức ộp cạnh tranh vụ cựng lớn với cỏc doanh nghiệp kinh doanh vận tải theo phương thức truyền thống, thậm chớ nhiều doanh nghiệp phỏ sản, thua lỗ. Nguyờn nhõn của vấn đề này là cũn thiếu cỏc chớnh sỏch bảo đảm cạnh tranh cụng bằng giữa khu vực truyền thống và khu vực kinh tế chia sẻ mới. Đỉnh điểm và cũng là minh chứng điển hỡnh cho cuộc chiến này là vụ Vinasun kiện Grab. Vụ kiện kộo dài ba năm (2017-2019), thậm chớ ngay sau khi cú bản ỏn sơ thẩm, hai cụng ty đều đệ đơn khỏng cỏo và ngay sau đú Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp cao ra quyết định khỏng nghị phỳc thẩm trong đú sửa bản ỏn sơ thẩm, khụng chấp nhận toàn bộ yờu cầu khởi kiện của Viansun và Grab khụng phải bồi thường ngoài hợp đồng do khụng cú cơ sở phỏp luật [30]. Sự khụng nhất quỏn của hội đồng xột xử và kiểm soỏt trong suốt phiờn tũa cho thấy năng lực hạn chế của cơ quan tư phỏp và đặc biệt là khoảng trống phỏp lý rất lớn cần được lấp đầy trong lĩnh vực kinh doanh vận tải. Sau khi phiờn tũa kết thỳc cả đại diện Viện kiểm sỏt và hội đồng xột xử đều đồng loạt đề xuất Viện kiểm sỏt tối cao và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao kiến nghị Bộ Giao thụng vận tải và cỏc cơ quan liờn quan xõy dựng lại khung phỏp lý về quản lý cỏc loại hỡnh kinh doanh vận tải đảm bảo mụi trường kinh doanh cụng bằng [38].

Nghị định 10/2020 đỏp ứng nhu cầu cấp thiết về quy định điều kiện kinh doanh, trỏch nhiệm tài chớnh của cỏc hóng taxi cụng nghệ như Uber, Grab. Khi chưa cú nghị đinh mới, trong mụ hỡnh thớ điểm, mụ hỡnh kinh

doanh taxi cụng nghệ khụng cú trong danh mục ngành nghề kinh doanh do đú Uber, Grab gặp khú khăn khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, đa phần cỏc cụng ty cung cấp ứng dụng đặt xe được đăng ký vào ngành dịch vụ khỏc. Điều kiện kinh doanh với taxi cụng nghệ - loại hỡnh xe kinh doanh vận tải theo hợp đồng điện tử trong quyết định 24/QĐ-BGTVT luụn bị đỏnh giỏ là đơn giản, lỏng lẻo về điều kiện kinh doanh vận tải so với cỏc loại hỡnh truyền thống. Bài toỏn phản ứng, quản lý như thế nào, đỏnh thuế ra sao cần một sự thống nhất liờn bộ liờn ngành; những điều này đó khụng thể thực hiện được khi quyết định 24 mang tớnh tạm thời và cũn nhiều thiếu sút, khụng rừ ràng với loại hỡnh taxi cụng nghệ. Cỏc hóng taxi cụng nghệ sẽ được chớnh thức cụng nhận, khụng bị mất đi cơ hội kinh doanh và phỏt triển ở Việt Nam chỉ vỡ thiếu hạ tầng phỏp lý. Từ đõy doanh nghiệp truyền thống khụng cần so bỡ sự chờnh lệch trong điều kiện kinh doanh với taxi cụng nghệ nữa.

Trỏch nhiệm tài chớnh của taxi cụng nghệ luụn là nhõn tố gõy bức xỳc rất nhiều trong thời gian thực hiện thớ điểm. Do thiếu hoặc chưa hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch quản lý thuế, quản lý đầu xe và cỏc giao dịch điện tử nờn chỳng ta khụng giỏm sỏt được việc thực hiện nghĩa vụ thuế của cỏc đơn vị cung cấp phần mềm ứng dụng khoa học cụng nghệ trong lĩnh vực kinh doanh vận tải, đặc biệt với cỏc doanh nghiệp nước ngoài tiền bị chuyển hết ra khỏi lónh thổ Việt Nam để trốn thuế. Sau khi xỏc định bản chất phỏp lý, kiểm soỏt cỏc giao dịch của cỏc hóng taxi cụng nghệ trong nghị định 10/2020/NĐ-CP hứa hẹn tạo sự bỡnh đẳng giữa cỏc loại hỡnh tham gia kinh doanh vận tải trờn thị trường.

Khụng chỉ cơ quan thuế, cỏc bộ ngành như bộ Giao thụng vận tải, bộ Cụng thương, bộ Cụng an, bộ cụng nghệ thụng tin và truyền thụng đều đó trải qua sỏu năm khú khăn trong quản lý loại hỡnh taxi cụng nghệ. Vớ dụ như khụng nhận diện, khụng xử phạt được cỏc xe taxi cụng nghệ vi phạm, khụng đưa ra

được kết luận thỏa đỏng vụ kiện Vinasun với Grab, bất lực trong vụ Grab mua lại quyền hoạt động của Uber tại thị trường Đụng Nam Á… Nghị định mới quy định rừ về trỏch nhiệm cung cấp, kết nối thụng tin về hoạt động của cỏc cụng ty cụng nghệ với cỏc cơ quan chức năng Việt Nam. Thay cho phương thức truyền thống cỏc cơ quan nhà nước dựng chớnh cụng nghệ thụng tin để quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ụ tụ bảo đảm quản lý cú hiệu quả loại hỡnh taxi cụng nghệ, đảm bảo an toàn giao thụng, trật tự đụ thị trờn cả nước.

Ngoài ra, nghị định 10/2020/NĐ-CP cũn bảo vệ quyền lợi cho tài xế và khỏch hàng, hai chủ thể cú mối quan hệ trực tiếp với hoạt động kinh doanh của cỏc đơn vị cung ứng phần mềm ứng dụng khoa học cụng nghệ trong lĩnh vực giao thụng vận tải. Khi mà trong thời gian thớ điểm hai chủ thể này chưa được quan tõm đỳng mức, trỏch nhiệm bị đựn đẩy giữa nhà cung cấp dịch vụ vận tải trực tiếp và cụng ty cung cấp phần mềm. Đõy là hai chủ thể yếu thế trong mối quan hệ với cỏc chủ thể khỏc khi thực hiện cỏc giao dịch điện tử trong lĩnh vực vận tải. Chỳng ta khuyến khớch đổi mới sỏng tạo, ứng dụng cụng nghệ số và phỏt triển nền kinh tế số nhưng khụng tỏch rời mục tiờu bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của người tiờu dựng. “Lỏi xe cụng nghệ” cũng là một nghề, cỏc tài xế cũng xứng đỏng được cụng nhận và nghị định 10/2020/NĐ-CP đó làm được điều đú. So với cỏc lỏi xe truyền thống, những lỏi xe cụng nghệ cũng cú những cống hiến khụng nhỏ cho ngành vận tải và cho cả đơn vị kinh doanh cung ứng phần mềm và đơn vị trực tiếp cung cấp dịch vụ khi mà doanh thu của cả hai cụng ty này đều tự sự lao động chõn chớnh, chăm chỉ của cỏc tài xế. Nờn khụng cú lý do gỡ để chối bỏ quyền của người lao động với cỏc tài xế; quyền được tiếp cận thụng tin, quyền được minh bạch trong hợp đồng kể cả là hợp đồng điện tử, quyền khiếu nại hoặc bồi thường khi xảy ra vấn đề trong giao dịch và cả quyền bảo mật thụng tin cỏ nhõn, quyền rất mới trong nền kinh tế số với người tiờu dựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật kiểm soát hoạt động của taxi công nghệ ở việt nam (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)