Giải pháp về nâng cao vai trò của các thiết chế hỗ trợ việc kiểm sát việcTTPL trong tố tụng hình sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 82 - 83)

Việc điều tiết số lƣợng Kiểm sát viên tại các Viện kiểm sát để đáp ứng đòi hỏi của công việc cũng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Ở nhiều địa phƣơng nhiều án, số lƣợng Kiểm sát viên lại ít và ngƣợc lại. Ví dụ: tại thành phố Hồ Chí Minh: “mỗi Kiểm sát viên phải tham gia giữ quyền công tố khoảng 63 vụ án hình sự và 60 vụ án hôn nhân và gia đình/năm” [35]. Với lƣợng án nhƣ vậy, hiệu quả công việc nói chung và hiệu quả công tác kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự nói riêng rất khó đƣợc đảm bảo. Vì vậy, việc điều phối, luân chuyển Kiểm sát viên nhƣ thế nào cho phù hợp với tính chất và khối lƣợng công việc cũng cần đƣợc coi là một giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự.

3.3 Giải pháp về nâng cao vai trò của các thiết chế hỗ trợ việc kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự

Mục đích của kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự là nhằm phát hiện kịp thời các vi phạm của những chủ thể tham gia vào tố tụng hình sự, góp phần loại trừ các vi phạm pháp luật trong tố tụng hình sự. Tuy nhiên, cả trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn, góp phần vào việc phát hiện và loại trừ vi phạm pháp luật trong tố tụng hình sự còn có các thiết chế khác, các chủ thể khác, đó là các hoạt động giám sát của những ngƣời tham gia tố tụng, các cơ quan dân biểu, các cơ quan thông tấn báo chí, hoạt động thanh - kiểm tra, giám đốc của cơ quan tiến hành tố tụng cấp trên với cấp dƣới, cơ chế chế ƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 82 - 83)