Quy định của phỏp luật về biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng đối vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam) (Trang 45 - 55)

với người chưa thành niờn theo Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2003

Như chỳng ta đó nghiờn cứu, những nội dung của cỏc biện phỏp ngăn chặn của Bộ luật TTHS 1988 tiếp tục được quy định trong Bộ luật TTHS năm 2003 với những sửa đổi, bổ sung phự hợp tinh thần Nghị quyết 08/NQ-BCT của Bộ Chớnh trị về một số vấn đề cấp bỏch trong tư phỏp. Theo quy định tại Điều 79 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 thỡ cỏc biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự bao gồm: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lónh, đặt tiền hay tài sản cú giỏ trị để bảo đảm.

2.1.2.1. Quy định về thẩm quyền, thủ tục chung ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn trong Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2003

a.Biện phỏp bắt người (Điều 79, Bộ luật TTHS năm 2003)

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định về bắt người bao gồm: Bắt bị can, bị cỏo để tạm giam, bắt người trong trường hợp khẩn cấp và bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang, bắt người đang bị truy nó.

* Việc bắt bị can để tạm giam.

Thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cỏo để tạm giam là:

Viện trưởng, Phú viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Viện kiểm sỏt quõn sự cỏc cấp, Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Tũa ỏn quõn sự cỏc cấp; Thẩm phỏn giữ chức vụ Chỏnh tũa, Phú Chỏnh tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; Hội đồng xột xử; Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp. Trong trường hợp này lệnh bắt phải được sự phờ chuyển của Viện kiểm sỏt cựng cấp trước khi thi hành.

Thủ tục bắt bị can để tạm giam:

Phải tuõn thủ theo đỳng quy định tại Điều 80 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Lệnh bắt phải ghi rừ ngày, thỏng, năm, họ tờn, chức vụ của người ra lệnh; Họ tờn, địa chỉ của người bị bắt, lý do bị bắt, lệnh bắt phải cú đầy đủ dấu và chữ ký của người ra lệnh.

Khi thi hành lệnh, người thi hành phải đọc lệnh và giải thớch lệnh, quyền và nghĩa vụ của người bị bắt và phải lập biờn bản về việc bắt người. Biờn bản về việc bắt người phải gi rừ ngày thỏng năm, địa điểm bắt, nơi lập biờn bản, diễn biến tỡnh hỡnh khi thi hành lệnh bắt, đồ vật, tài sản bị tạm giữ, ý kiến của người bị bắt, người thi hành lệnh bắt, người bị bắt và người chứng kiến cựng ký vào biờn bản.

Việc bắt bị can để tạm giam tại nơi cư trỳ phải cú đại diện chớnh quyền địa phương nơi người đú cư trỳ hoặc làm việc và người lỏng giềng chứng

kiến. Bắt bị can để tạm giam khụng được thực hiện vào ban đờm (thời gian ban đờm được tớnh từ 22h đờm hụm trước đến 6h sỏng hụm sau) trừ những trường hợp được quy định tại Điều 81 và Điều 82 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự.

* Việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp:

Thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp được quy định tại khoản 2 Điều 81 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự gồm:

Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp; người chỉ huy đơn vị quõn đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biờn phũng ở biờn giới, hải đảo; người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng.

Thủ tục bắt người trong trường hợp khẩn cấp cũng được ỏp dụng giống như thủ tục bắt bị can để tạm giam. Tuy nhiờn cú một số điểm khỏc biệt là:

+ Lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp khụng cần cú sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt cựng cấp trước khi thi hành. Sau khi thực hiện lệnh bắt người trong trường hợp này, việc bắt người phải được bỏo cỏo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp bằng văn bản kốm theo tài liệu cú liờn quan để xột phờ chuẩn. Trong thời gian 12 giờ kể từ khi nhận được đề nghị xột phờ chuẩn Viện kiểm sỏt phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn. Nếu Viện kiểm sỏt quyết định khụng phờ chuẩn thỡ người ra lệnh bắt phải trả lại tự do ngay cho người bị bắt.

+ Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được thực hiện bất kỳ lỳc nào khụng kể ban ngày hay ban đờm.

* Việc bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nó:

Thẩm quyền, thủ tục bắt người phạm tội quả tang hay đang bị truy nó: Bất kỳ người nào cũng cú quyền bắt, tước vũ khớ và dẫn giải người bị bắt đến cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt hay Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp nơi gần nhất để giao nộp. Cỏc cơ quan tiếp nhận phải thực hiện việc lập biờn bản và giải ngay

* Việc bắt một số đối tượng đặc biệt:

Việc bắt người là Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, ngoài việc tuõn theo Điều 80, 81, 82 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cũn phải đảm bảo một số thủ tục được quy định ở cỏc văn bản khỏc như: Điều 99 Hiến phỏp năm 1992, Điều 58 Luật Tổ chức Quốc hội ngày 25/12/2001, Điều 44 Luật Tổ chức Hội đồng nhõn dõn ngày 26/11/2003.

b. Biện phỏp tạm giữ (Điều 86, Bộ luật TTHS năm 2003)

- Thẩm quyền ra lệnh tạm giữ: theo khoản 2 Điều 86 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, những người cú quyền tại khoản 2 Điều 81 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và Chỉ huy trưởng vựng Cảnh sỏt biển cú quyền ra quyết định tạm giữ.

- Thủ tục tạm giữ: tại khoản 3 Điều 86 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cú quy định, trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ này phải được gửi cho Viện kiểm sỏt cựng cấp. Nếu thấy việc tạm giữ khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ Viện kiểm sỏt sẽ ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ và phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ. Việc tạm giữ phải cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền. Quyết định này phải ghi rừ lý do tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ và phải giao cho người bị tạm giữ một bản. Người bị tạm giữ cú quyền được biết lý do về việc bị tạm giữ, cú quyền được trỡnh bày lời khai, đưa ra yờu cầu, khiếu nại về việc bị tạm giữ và được giải thớch quyền và nghĩa vụ. Do đú, khi tạm giữ người, cơ quan cú thẩm quyền và người tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện cho người bị tạm giữ được thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ.

c. Biện phỏp tạm giam (Điều 88, Bộ luật TTHS năm 2003)

- Thẩm quyền ra lệnh tạm giam: Những người cú thẩm quyền ra lệnh tạm giam được quy định tại Điều 80 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cú quyền ra lệnh tạm giam. Lệnh tạm giam của những người được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 8 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp

phờ chuẩn trước khi thi hành. Trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đề nghị xột phờ chuẩn và hồ sơ, tài liệu liờn quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sỏt phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn. Viện kiểm sỏt phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra ngay sau khi kết thỳc việc xột phờ chuẩn.

- Thủ tục tạm giam: Việc tạm giam phải cú lệnh của người cú thẩm quyền. Sau khi ra lệnh tạm giam, cơ quan ra lệnh tạm giam phải bỏo ngay cho gia đỡnh người bị tạm giam biết.

Thẩm quyền gia hạn tạm giam của Viện kiểm sỏt được quy định như sau: Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện, Viện kiểm sỏt quõn sự khu vực cú quyền gia hạn đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, gia hạn tạm giam lần thứ nhất đối với tội phạm nghiờm trọng, rất nghiờm trọng. Trong trường hợp vụ ỏn được thụ lý để điều tra ở cấp tỉnh, cấp quõn khu thỡ Viện kiểm sỏt cấp tỉnh, Viện kiểm sỏt cấp quõn khu cú thẩm quyền gia hạn tạm giam đối với tội ớt nghiờm trọng, gia hạn tạm giam lần thứ nhất đối với tội nghiờm trọng, tội rất nghiờm trọng và tội đặc biệt nghiờm trọng [24, Điều 120, Khoản 3].

d. Biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ (Điều 91 Bộ luật TTHS năm 2003) Người cú thẩm quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trỳ là những người được quy định tại Điều 80 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Thẩm phỏn được phõn cụng chủ toạ phiờn toà cú quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trỳ.

Người ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trỳ phải thụng bỏo về việc ỏp dụng biện phỏp này cho cơ quan xó, phường, thị trấn để quản lý, theo dừi giỏm sỏt. Trong trường hợp bị can, bị cỏo cú lý do chớnh đỏng phải tạm thời đi khỏi nơi cư trỳ thỡ phải được sự đồng ý của chớnh quyền địa phương nơi người đú cư trỳ đồng thời phải cú giấy phộp của cơ quan đó ỏp dụng biện phỏp đú. Bị can, bị cỏo vi phạm lệnh cấm đi khỏi nơi cư trỳ sẽ bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc.

Bị can, bị cỏo phải làm giấy cam đoan khụng đi khỏi nơi cư trỳ của mỡnh và phải cú mặt đỳng thời gian, địa điểm ghi trong giấy triệu tập, so với cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc như bắt người, tạm giữ, tạm giam thỡ biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ ớt nghiờm khắc hơn, nú khụng tước bỏ hoặc hạn chế quyền tự do thõn thể, học tập, làm việc của bị can, bị cỏo mà chỉ hạn chế sự tự do đi lại của bị can, bị cỏo trong một phạm vi nhất định.

e. Biện phỏp bảo lĩnh (Điều 92 Bộ luật TTHS năm 2003)

Cỏ nhõn cú thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cỏo là người thõn thớch của họ. Tổ chức cũng cú thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cỏo. Khi nhận bảo lĩnh, cỏc cỏ nhõn hay tổ chức phải làm giấy cam đoan khụng để bị can, bị cỏo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự cú mặt của bị can, bị cỏo theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt hoặc Toà ỏn. Khi làm giấy cam đoan, cỏ nhõn hay tổ chức nhận bảo lĩnh được thụng bỏo về tỡnh tiết của vụ ỏn cú liờn quan đến việc nhận bảo lĩnh.

Cỏ nhõn nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cỏo phải là người cú tư cỏch, phẩm chất đạo đức tốt, nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật. Việc bảo lĩnh phải cú xỏc nhận của chớnh quyền địa phương nơi người đú cư trỳ hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đú làm việc.

Tổ chức nhận bảo lĩnh thỡ phải cú xỏc nhận của người đứng đầu tổ chức đú. Cỏ nhõn hay tổ chức vi phạm nghĩa vụ đó cam đoan thỡ phải chịu trỏch nhiệm về nghĩa vụ đó cam đoan, trường hợp này bị can, bị cỏo sẽ bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc.

g. Những quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo (Điều 93 Bộ luật TTHS năm 2003)

Đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để đảm bảo cũng là biện phỏp ngăn chặn thay thế biện phỏp tạm giam. Căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn và tỡnh trạng tài sản của bị can,

bị cỏo mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn cú thể quyết định cho họ đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để đảm bảo sự cú mặt của họ theo giấy triệu tập và yờu cầu điều tra.

Cơ quan ra quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm phải lập biờn bản ghi rừ số lượng tiền, tờn và tỡnh trạng tài sản đó được đặt và giao cho bị can, bị cỏo giữ một bản. Trong trường hợp bị can, bị cỏo đó được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn, triệu tập mà vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ số tiền hoặc tài sản đó đặt sẽ được sung cụng quỹ Nhà nước và trong trường hợp này bị can, bị cỏo sẽ bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc.

Về trỡnh tự, thủ tục mức tiền hay số tài sản phải đặt để đảm bảo việc tạm giữ, hoàn trả khụng hoàn trả số tiền hay tài sản đó đặt sẽ được thực hiện theo đỳng quy định của phỏp luật. Đõy là biện phỏp để đảm bảo sự cú mặt của bị can, bị cỏo là sự ràng buộc phỏp lý giữa quyền và lợi ớch của bị can, bị cỏo với trỏch nhiệm phỏp lý chứ khụng phải là hoạt động thế chấp, cầm cố, vỡ mục đớch kinh tế.

2.1.2.2. Quy định về thẩm quyền, thủ tục ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn trong Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2003

So với Bộ luật TTHS năm 1988, Bộ luật TTHS năm 2003 cú những điểm khỏc biệt sau về biện phỏp ngăn chặn: (1) Quy định thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bắt người theo hướng chặt chẽ hơn, phự hợp với việc xỏc định rừ quyền hạn và trỏch nhiệm của từng chức danh tố tụng, phõn định rừ thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng hỡnh sự. (2) Quy định phải cú người chứng kiến khi tiến hành bắt người [23, Điều 80, Khoản 2] tại nơi cư trỳ, nơi làm việc và ở nơi khỏc. (3) Việc bắt người vào ban đờm được quy định bổ sung đối với trường hợp bắt người theo lệnh truy nó. (4) Bổ sung quy định “Viện kiểm sỏt phải trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước khi xem xột, quyết

định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn” đối với trường hợp bắt khẩn cấp. (5) Khoản 1, Điều 86 Bộ luật TTHS 2003 bổ sung đối tượng cú thể bị ỏp dụng biện tạm giữ là người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ hoặc đối với người bị bắt theo lệnh truy nó và bổ sung thẩm quyền bắt trong trường hợp khẩn cấp đối với Chỉ huy trưởng vựng Cảnh sỏt biển. (6) Quy định theo hướng chặt chẽ, cụ thể hơn về điều kiện và mở rộng hơn về phạm vi và đối tượng ỏp dụng của cỏc biện phỏp ngăn chặn khụng phải tạm giữ, tạm giam.

Đồng thời, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định từ Điều 69 đến Điều 77 nờu rừ những quy định đối với người chưa thành niờn phạm tội. Điều 12 Bộ luật Hỡnh sự xỏc định rừ tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn. Điều 69 quy định những nguyờn tắc cơ bản về xử lý những hành vi phạm tội của người chưa thành niờn, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cần thận trọng khi xử lý phải xỏc định rừ tớnh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội, lấy biện phỏp giỏo dục phũng ngừa là chớnh và chỉ ỏp dụng hỡnh phạt khi cần thiết, khụng tử hỡnh, phạt tự chung thõn đối với người chưa thành niờn phạm tội. Tại cỏc Điều 70, 71, 72, 73, 74 đó nờu lờn những biện phỏp tư phỏp về hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội thể hiện sự coi trọng cụng tỏc phũng ngừa, lấy giỏo dục thuyết phục là chớnh trong đú coi trọng biện phỏp tư phỏp. Đõy là những căn cứ phỏp lý để tiến hành tổ chức cỏc hoạt động phũng ngừa, khụng để tội phạm xảy ra và nếu cú xảy ra thỡ phải xem xột xử lý ỏp dụng cho đỳng phỏp luật.

Cựng với cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam năm 2003 cũng dành toàn bộ phần thứ 7 thủ tục đặc biệt và Chương XXXII quy định thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội từ Điều 301 đến Điều 310 trong đú Điều 302 quy định về Điều tra tố tụng, xột xử, yờu cầu Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn khi tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội phải là người cú những hiểu biết cần

thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh, phũng chống tội phạm của người chưa thành niờn. Điều này trỏnh được những sai lầm, lệch lạc khi xem xột, đỏnh giỏ, xử lý những hành vi phạm tội do điều tra, truy tố, xột xử cần xỏc định rừ tuổi, mức độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, khả năng nhận thức về hành vi phạm tội của người chưa thành niờn, điều

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam) (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)