Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam) (Trang 73 - 76)

2.2. Thực tiễn biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng với người chưa

2.2.6. Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm

Đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm là biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự buộc người phải đưa ra lợi ớch kinh tế hiện cú của mỡnh để gắn trỏch nhiệm với hoạt động tố tụng hỡnh sự bảo đảm cho việc khụng gõy khú khăn cản trở quỏ trỡnh điều tra hoặc cú thể bỏ trốn. Đõy là một trong những biện phỏp ngăn chặn mới cú ở Việt Nam khi Bộ luật Tố tụng hỡnh sự ra đời. Trải qua thực tiễn cho thấy biện phỏp này mới chỉ ỏp dụng rất ớt do đặc điểm hoàn cảnh và điều kiện thực tế cũng như đối tượng bị ỏp dụng là người nước ngoài phạm tội trờn lónh thổ Việt Nam thỡ khụng phải bất cứ lỳc nào, ở đõu người nước ngoài cũng đến và phạm tội, hơn nữa khụng phải tất cả cỏc bị can là người nước ngoài đều bị ỏp dụng biện phỏp này.

2.2.6.1. Thực trạng việc ỏp dụng biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm

Việc ỏp dụng biện phỏp này chỉ nhằm vào đối tượng là người nước ngoài phạm tội trờn lónh thổ Việt Nam. Thụng thường người nước ngoài cú phong cỏch, lối sống và ngụn ngữ khỏc với người trong nước nờn khi ỏp dụng biện phỏp này sẽ đem lại sự mềm dẻo, linh hoạt trong quan hệ đối ngoại. Nú tỏc động trực tiếp nờn tõm lý, ý thức của những người nước ngoài đối với đường lối chớnh sỏch của Nhà nước ta đối với họ.

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định:

Đối với người nước ngoài phạm tội trờn lónh thổ Việt Nam là cụng dõn của nước thành viờn của điều ước Quốc tế mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ký kết thỡ được tiến hành theo quy định của Điều ước Quốc tế đú.

Đối với người nước ngoài phạm tội trờn lónh thổ Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng cỏc đặc quyền ngoại giao hoặc quyền ưu đói, miễn trừ về lónh sự theo phỏp luật Việt Nam, theo cỏc Hiệp định Quốc tế mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ký kết hoặc gia nhập hoặc theo tập quỏn Quốc tế, thỡ vụ ỏn được giải quyết bằng con đường ngoại giao [23, Điều 2].

Thực tế trong những năm qua và cho đến thời điểm này, Cơ quan điều tra Cụng an tỉnh Hà Nam chưa phỏt hiện bắt giữ vụ việc phạm tội nào do người nước ngoài thực hiện trờn địa bàn, vỡ thế việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này đối với người chưa thành niờn là người nước ngoài phạm tội khụng cú.

2.2.6.2. Những tồn tại trong việc ỏp dụng biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo

- Những tồn tại, vướng mắc về mặt phỏp lý: Đõy là chế định mới trong Luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam. Điều luật chưa chỉ ra một cỏch chớnh xỏc về

điều kiện ỏp dụng đối với bị can phạm tội đặc biệt nghiờm trọng, hoặc rất nghiờm trọng cú thể ỏp dụng hay khụng, do đú cơ quan ỏp dụng biện phỏp này dễ gặp phải vướng mắc khi vận dụng.

Quy định này chỉ ỏp dụng cho người nước ngoài nờn dự sao đi nữa cũng thể hiện sự bất bỡnh đẳng của cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định việc đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm như vậy rất khú xỏc định giỏ trị tài sản cần thiết, đồng thời sự biến đổi tỷ giỏ đồng tiền Việt Nam với ngoại tệ thụng dụng cũng gặp khú khăn, phức tạp. Hơn nữa để cú căn cứ xỏc định quyền sở hữu hợp phỏp về tiền hoặc tài sản của bị can là rất khú khăn phức tạp.

- Vướng mắc trong hoạt động thực tiễn ỏp dụng: Việc ỏp dụng đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm sự cú mặt của bị can trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn là cần thiết, song việc định giỏ giỏ trị tài sản là thiếu căn cứ, chẳng hạn việc đặt một tài sản lớn nhưng chưa hẳn là cú giỏ trị, thực chất tài sản đú họ đó khấu hao hết, thỡ khi đú ta sẽ phải quản lý một khối tài sản cũ nỏt, khụng cú giỏ trị... do vậy phải xỏc định được giỏ trị của tài sản mà họ đem đặt. Nờn chăng, cần quy định một cỏch cụ thể là khi bảo lĩnh tài sản đặt cú giỏ trị tương ứng với bao nhiờu năm, bao nhiờu thỏng tự, hoặc tạm giam trong thời hạn 4 thỏng thỡ tài sản đặt phải là bao nhiờu? Vấn đề này luật chưa quy định cụ thể.

Đối với người phạm tội là con của những người nằm trong diện được miễn trừ về ngoại giao và lónh sự cú được hưởng quyền ưu đói miễn trừ hay khụng? Việc đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm sự cú mặt của bị can khi cú giấy triệu tập của Cơ quan điều tra thuộc về bị can hay cha, mẹ của bị can? Đõy là vấn đề cần phải được quy định cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc ỏp dụng, đảm bảo yờu cầu về điều tra đối với vụ ỏn do người nước ngoài chưa thành niờn gõy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam) (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)