3.1. Cơ sở và những yờu cầu của việc hoàn thiện phỏp luật
3.1.2. Hoàn thiện hệ thống những quy định của phỏp luật liờn quan đến
đến việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn người chưa thành niờn
Như chỳng ta đó biết, Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng đó nhấn mạnh:
Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cỏc văn bản phỏp luật làm cơ sở cho đổi mới và hoạt động của hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp, bảo đảm mọi vi phạm phỏp luật đều phải bị xử lý, mọi cụng dõn đều được bỡnh đẳng trước phỏp luật.
Xõy dựng đội ngũ thẩm phỏn, thư ký tũa ỏn, Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, chấp hành viờn, cụng chứng viờn, Giỏm định viờn, Luật sư cú phẩm chất chớnh trị và đạo đức chớ cụng vụ tư, cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho bộ mỏy trong
Thực tiễn ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn cho thấy cú ý nghĩa rất quan trọng, đú là việc xỏc lập một cỏch hệ thống, đầy đủ cỏc chế định tương ứng để điều chỉnh cỏc mối quan hệ xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn. Đõy là một nội dung, một yờu cầu của việc tăng cường phỏp chế, đũi hỏi cần cú phỏp luật để tuõn theo.
Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó quy định cỏc biện phỏp ngăn chặn và ngày càng hoàn thiện hơn cho đến thời điểm hiện nay. Thực tiễn ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn trong thời gian qua đó bộc lộ và phỏt hiện những thiếu sút, vướng mắc, những vấn đề mới nảy sinh cần khắc phục sửa đổi. Đõy là một trong những vấn đề phức tạp mà chỳng ta cần chỳ trọng quan tõm, sau khi nghiờn cứu tỏc giả cũng xin được nờu ra một số kiến nghị như sau:
* Đối với biện phỏp bắt người:
Phỏp luật tố tụng hỡnh sự của chỳng ta quy định việc bắt người ở ba trường hợp đú là:
- Bắt bị can, bị cỏo để tạm giam (Điều 81 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự) - Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nó (Điều 82 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự)
Cỏc điều luật này đó xỏc định những căn cứ ỏp dụng, đối tượng bị ỏp dụng, thẩm quyền quyết định việc ỏp dụng và thủ tục tiến hành... Đõy là căn cứ, cơ sở cho quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc điều luật song nhận thấy cũn cú một số vấn đề chưa hợp lý cần cú sự điều chỉnh cho phự hợp:
- Trường hợp bắt bị can, bị cỏo để tạm giam: Đõy là một chế định chứa đựng cựng một lỳc cả hai biện phỏp ngăn chặn mà Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định đú là biện phỏp bắt và biện phỏp tạm giam. Bắt người là tước bỏ quyền tự do về thõn thể, tạm giam nghĩa là đưa bị can, bị cỏo đến nơi giam giữ để họ khụng trốn, khụng cú điều kiện để thực hiện tội phạm đồng thời tạo điều kiện cho việc điều tra truy tố, xột xử và thi hành ỏn.
Tuy phỏp luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam năm 2003 đó quy định điều kiện để ỏp dụng biện phỏp này nhưng chưa tớnh hết tỡnh trạng, kết cục của việc ỏp dụng nú trong thực tế. Nghĩa là chỉ cú tớnh ổn định đối với cỏc đối tượng cú đủ điều kiện bắt để tạm giam thỏa món những nội dung của khoản 1 Điều 80 và Điều 303 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Việc bắt đú khi ỏp dụng là đỳng luật song nếu cứ như vậy cú thể dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải ở cỏc trại tạm giam nhất là những trại giam khụng cú khu vực giam riờng những người chưa thành niờn... Do vậy, cũng cần tớnh toỏn kỹ lưỡng cho phự hợp khi ỏp dụng biện phỏp này thay vào đú cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc nếu cú đủ sức răn đe giỏo dục cải tạo người phạm tội.
- Trường hợp bắt người phạm tội quả tang: Điều 82 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định việc bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nó ở đõy luật đó thể hiện tư tưởng khuyến khớch, động viờn quần chỳng nhõn dõn tham gia vào hoạt động đấu tranh phũng chống tội phạm. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng biện phỏp này trong thực tế quần chỳng nhõn dõn là người trực tiếp phỏt hiện, bắt giữ tội phạm chiếm tỷ lệ rất cao. Thực tế người dõn khi tham gia bắt người phạm tội quả tang cú thể bị đối tượng chống lại hoặc vỡ sự tức giận người dõn cú thể gõy sự tổn hại cho sức khỏe, tớnh mạng của người bị bắt. Trường hợp này người tham gia vào việc bắt cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Do vậy để tiếp tục duy trỡ và khuyến khớch người dõn tớch cực tham gia vào cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm nờn chăng phải cú thờm quy định trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự là: "Người tham gia vào việc bắt khụng được gõy thiệt hại vượt quỏ giới hạn cần thiết cho người bị bắt" [23, Điều 82].
Một vấn đề nữa đặt ra đú là khi xuất hiện cỏc dấu hiệu quy định trong Điều 82 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ: "Bất kỡ người nào cũng cú quyền bắt và tước vũ khớ của người bị bắt" [23, Điều 82]. Việc bắt người phạm tội quả tang mang tớnh cấp bỏch, khụng thể chậm trễ mà phải bắt ngay khụng cú điều kiện,
thời gian để xỏc minh nhõn thõn, độ tuổi của người bị bắt, điều này cú thể dẫn tới vi phạm quy định tại Điều 303 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự.
- Đối với quy định việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp: mặc dự cú nhiều ý kiến xung quanh chế định này, thực tiễn ỏp dụng đó gúp phần tớch cực vào việc ngăn chặn, tấn cụng, trấn ỏp kịp thời, khụng để sút lọt tội phạm. Song những năm qua việc thực hiện chế định này cũng tồn tại và bộc lộ nhiều sai sút khi bắt oan, sai, bắt người khụng đỏng bắt, lạm dụng việc bắt khẩn cấp dẫn đến vi phạm cỏc quyền, lợi ớch của cụng dõn làm ảnh hưởng đến uy tớn của cơ quan thực thi phỏp luật. Thực tế đó cú ý kiến đề nghị bỏ chế định này vỡ nú hay vấp phải những sai sút như trờn đồng thời cho rằng chế định này khụng phự hợp với tớnh chất cụng khai trong Tố tụng hỡnh sự.
Tuy nhiờn, thực tiễn cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm lại khẳng định sự tồn tại chế định này là một tất yếu vỡ những lý do sau đõy:
+ Bộ luật Hỡnh sự đó quy định cỏc giai đoạn cố ý thực hiện tội phạm, trong đú cú giai đoạn chuẩn bị thực hiện tội phạm.
Điều 17 Bộ luật Hỡnh sự quy định: "Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện" [21, Điều 17].
+ Sự tồn tại tất yếu của một chế định tương ứng trong Luật tố tụng hỡnh sự là sự phự hợp giữa nội dung và hỡnh thức thể hiện, do đú cần thiết cú chế định về việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
Tại khoản 3 Điều 81 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định: "Nội dung lệnh bắt và việc thi hành lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp phải theo đỳng quy định tại khoản 2 Điều 80 Bộ luật này".
Như vậy, quy định này chưa thể đỏp ứng đỳng được với tinh thần tại khoản 2 Điều 80 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự đó quy định. Bởi vỡ:
Thứ nhất: Nội dung lệnh bắt đỳng như phần mụ tả trong khoản 2 Điều 80 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự là hợp lý.
Thứ hai: Trong trường hợp khẩn cấp, do tớnh cấp bỏch của việc phải ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn, thể hiện sự kịp thời ngăn chặn tội phạm. Việc ỏp dụng biện phỏp này khụng cần sự phờ chuẩn của Viện Kiểm sỏt cựng cấp trước khi thi hành, việc bắt diễn ra ở bất kỳ nơi nào, thời gian nào khụng trừ thời gian là ban đờm cho nờn khụng thể đỏp ứng yờu cầu phải cú đại diện chớnh quyền địa phương hoặc đại diện cơ quan, tổ chức, nơi người bị bắt cư trỳ hoặc làm việc và cả người chứng kiến được... Như vậy ở quy định này khụng phự hợp trong thực tế khi ỏp dụng nú. Nếu cứ viện dẫn đầy đủ như Luật quy định hiện nay thỡ quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ sẽ khụng trỏnh khỏi việc vi phạm thủ tục tố tụng.
Tại điểm b, điểm c khoản 2 Điều 80 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định về thẩm quyền được ỏp dụng biện phỏp bắt khẩn cấp:
“b. Người chỉ huy đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới; c. Người chỉ huy mỏy bay, tàu biển, khi mỏy bay, tàu biển đó rời sõn bay, bến cảng” [23, Điều 80, khoản 2].
Những quy định này cho thấy một số vấn đề cần phải hiểu rừ như sau: Việc tàu biển rời khỏi bến cảng là thời điểm được tớnh từ đõu, hay là lỳc người chỉ huy tàu biển xột thấy khụng cần thiết quay tàu trở lại. Mặt khỏc, sau khi bắt khẩn cấp cần phải tạm giữ người bị bắt, nhưng trong trường hợp này việc tạm giữ cú thực sự tuõn thủ theo quy định của điều luật khụng vỡ khi ở trờn biển chưa thể đủ thời gian quay về bến cảng... Vấn đề xột phờ chuẩn cũng khú cú thể thực hiện bằng văn bản như thực tế giao nhận của cỏc cơ quan thực thi phỏp luật. Do vậy, việc gửi văn bản kốm theo tài liệu liờn quan đến việc bắt khẩn cấp cú lẽ phải thực hiện theo phương phỏp thụng tin hiện đại, sử dụng hệ thống mỏy fax.
Một điều bất cập nữa đú là cỏc cơ quan nờu trờn được phỏp luật giao cho quyền ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này, về cơ cấu tổ chức họ khụng
thuộc đối tượng đại diện Cơ quan điều tra nào cả, vậy thỡ việc xột phờ chuẩn thuộc Viện Kiểm sỏt cấp nào? Vỡ thế trong thực tế ỏp dụng luật nờn cho họ được bỏo cỏo đến Viện Kiểm sỏt nơi gần nhất là hợp lý hơn.
* Đối với chế định tạm giữ
Như chỳng ta đó được nghiờn cứu nhận thức về lý luận tạm giữ trong tố tụng hỡnh sự cho thấy tạm giữ là việc cơ quan cú thẩm quyền tước bỏ quyền tự do của một người buộc họ phải vào nơi giam giữ trong thời gian nhất định. Những người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, quả tang hoặc truy nó mà xột thấy cần cú đủ thời gian để xỏc minh nhõn thõn, lai lịch cỏc vấn đề cú liờn quan để xỏc định tớnh chất mức độ tội phạm phục vụ cho việc quyết định khởi tố về hỡnh sự hay trả tự do cho họ.
Trong vấn đề này, hoạt động của cỏc đơn vị cơ sở như Cụng an cỏc huyện, thành phố vừa cú chức năng của Cơ quan điều tra vừa cú chức năng quản lý hành chớnh nờn cựng chủ thể đú vừa cú quyết định tạm giữ trong tố tụng hỡnh sự và vừa cú quyết định tạm giữ hành chớnh. Vấn đề này dễ bị lẫn lộn và thiếu sự phõn định cụ thể nờn dễ dẫn đến việc tạm giữ quỏ hạn hoặc khụng cần thiết phải tạm giữ theo Tố tụng. Vỡ vậy, cần cú quy định cụ thể ở cỏc cấp này phải cú nhà tạm giữ riờng, quy định rừ phũng tạm giữ người vi phạm hành chớnh với nhà tạm giữ trong tố tụng hỡnh sự, đồng thời phải cú quy định về thời gian cụ thể trong Bộ luật TTHS về việc thụng bỏo cho đại diện của người bị tạm giữ biết.
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ thời hạn tạm giữ tối đa là 9 ngày. Trong khoảng thời gian này, cơ quan ra quyết định tạm giữ phải xỏc minh làm rừ cỏc vấn đề cú liờn quan để quyết định cỏc biện phỏp tiếp theo. So với quy định này việc bắt người cú quyết định truy nó và tạm giữ họ xem ra thời hạn trờn chưa hợp lý, vỡ thụng thường người bị truy nó thường tỡm cỏch trốn đi xa khỏi địa phương. Đến khi đơn vị địa phương khỏc bắt được họ
phải tạm giữ và thụng bỏo cho cơ quan đó ra quyết định truy nó để biết và đến nhận, song vỡ những lý do khỏc nhau cú thể trong 9 ngày cơ quan này chưa đến nhận được thỡ việc tạm giữ cú thể coi là vi phạm quy định về tạm giữ.
Túm lại, sau khi nghiờn cứu chế định này, tỏc giả đề nghị cần bổ sung vào dự thảo Bộ luật TTHS mới những nội dung sau:
+ Việc tạm giữ cũng cần phải tớnh đến hiệu quả của việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này và chỉ nờn ỏp dụng biện phỏp tạm giữ đối với người bị buộc tội là người chưa thành niờn khi cú căn cứ cho rằng việc ỏp dụng biện phỏp giỏm sỏt và cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc khụng hiệu quả.
+ Thời gian tạm giữ cần được tớnh toỏn hợp lý, ngắn nhất, nếu thấy khụng cần thiết phải kịp thời hủy bỏ ngay và thay thế bằng biện phỏp ngăn chặn khỏc cho phự hợp.
* Đối với chế định tạm giam
Tạm giam được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo khi cú đầy đủ cỏc điều kiện theo luật định nhằm tước bỏ quyền tự do thõn thể và một số quyền lợi khỏc buộc họ phải bị giam giữ trong một khoảng thời gian nhất định.
Tạm giam cỏc trường hợp sau: - Tạm giam để điều tra
- Tạm giam để truy tố - Tạm giam để xột xử.
Với chức năng của Cơ quan điều tra, ở đõy tỏc giả chỉ xem xột vấn đề tạm giam để điều tra, chế định này đó được xỏc định theo Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003. Theo quy định này thỡ đối tượng bị ỏp dụng biện phỏp tạm giam sẽ là:
- Bị can, bị cỏo là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội đặc biệt nghiờm trọng, phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý.
- Bị can, bị cỏo là người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội nghiờm trọng do cố ý và cú căn cứ cho rằng người đú cú thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc cú thể tiếp tục phạm tội.
- Đối với bị can, bị cỏo là phụ nữ cú thai hoặc đang thời kỳ nuụi con dưới 36 thỏng tuổi, là người bị bệnh nặng mà nơi cư trỳ rừ ràng thỡ khụng tạm giam mà ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc, trừ trường hợp đặc biệt.
Đõy là một trong những thay đổi phự hợp, vỡ chỳng ta đó nghiờn cứu việc bắt bị can, bị cỏo để tạm giam và biện phỏp tạm giam cả hai chế định này đều cho thấy sự cú mặt của bị can, bị cỏo tại trại tạm giam. Nếu như cỏc quy định trước đõy thỡ cỏc đối tượng bị bắt, tạm giam sẽ tăng lờn. Đú là lý do "việc quy định mà khụng tớnh đến kết cục của tỡnh trạng ỏp dụng nú". Đõy là một sự thay đổi nhằm làm giảm "đầu vào" khi "sức chứa", "nơi chứa" khụng thay đổi.
Tuy nhiờn, cỏc chế định trờn được thay đổi đũi hỏi phải tớnh toỏn cõn nhắc đến tỡnh trạng khỏc, đú là số lượng cỏc đối tượng phạm tội khụng bị đưa vào trại tạm giam sẽ tăng lờn, đối tượng này ở ngoài xó hội cần cú biện phỏp quản lý giỏm sỏt để ngăn ngừa họ phạm tội là một vấn đề khỏ phức tạp. Vậy nờn ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ hoặc cho bảo lĩnh cần thiết ỏp dụng đối với họ để đưa họ vào diện quản lý.
Thời hạn tạm giam để điều tra được quy định tại Điều 120 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Cựng với sự thay đổi thời hạn điều tra tương ứng quy định tại Điều 119, 120 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự là hợp lý, thụng qua quy định này cú ý nghĩa rất lớn để Cơ quan điều tra cõn nhắc, tớnh toỏn một cỏch đầy đủ hơn, khẩn trương hơn trong hoạt động điều tra cũng như cõn nhắc phự hợp khi ỏp dụng biện phỏp tạm giam.