Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam) (Trang 67 - 71)

2.2. Thực tiễn biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng với người chưa

2.2.4. Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự xỏc định biện phỏp ngăn chặn này với mục đớch là ngăn chặn tội phạm và trờn phương diện điều tra vụ ỏn hỡnh sự để phõn biệt với cỏc hoạt động phũng ngừa tội phạm, chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm và cuộc vận động toàn dõn tham gia quản lý, giỏo dục,

Áp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ cú ý nghĩa quan trọng vỡ nú tỏc động đến tỡnh cảm, ý thức của người bị ỏp dụng, đồng thời xột về phương diện kinh tế thỡ nú vừa làm giảm số lượng bị can ở trại giam vừa để cho bị can được sống trong cộng đồng dõn cư, tạo điều kiện cho họ cú trỏch nhiệm với gia đỡnh, xó hội... Đõy là một biện phỏp thể hiện sự mềm dẻo của phỏp luật, thể hiện tớnh nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta trong hoạt động ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này đối với người chưa thành niờn phạm tội.

2.2.4.1. Thực trạng ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ

Bỏo cỏo số liệu thống kờ hàng năm của Cơ quan điều tra Cụng an tỉnh Hà Nam phõn tớch rừ việc ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ, nhưng số liệu này được gộp vào với cỏc đối tượng khụng cũn ỏp dụng biện phỏp tạm giữ, tạm giam nhập chung thành nhúm "cho tại ngoại", trường hợp này chiếm tỷ lệ khụng nhỏ khi ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn, đõy là một vấn đề khú khăn cho việc nghiờn cứu cụ thể.

Với số lượng 5 đối tượng được ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ trong tổng số 195 người chưa thành phạm tội chiếm tỷ lệ 2,3% trong những năm qua cho thấy lực lượng Cảnh sỏt điều tra Cụng an tỉnh Hà Nam đó quan tõm đến việc thay đổi biện phỏp ngăn chặn, trong đú khụng ỏp dụng biện phỏp cú tớnh nghiờm khắc cao cho chuyển sang ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ để cho người bị ỏp dụng thấy được sự khoan hồng, tớnh nhõn đạo của Nhà nước và cú tỏc động động viờn đối với họ. Vấn đề này hiện đang được lực lượng điều tra của Cụng an tỉnh vận dụng khỏ tốt.

Vớ dụ: Khoảng 15h ngày 24/1/2014 tại Tổ 12 phường Lương Khỏnh Thiện, TP.Phủ lý, tỉnh Hà Nam, do mõu thuẫn cỏ nhõn, Trần Vũ Hải sinh năm 1997, trỳ tại xúm 6, thụn Bằng Khờ, xó Liờm Chung, TP.Phủ Lý dựng dao đõm anh Nguyễn Mạnh Hựng, sinh năm 1985, trỳ tại phường Lờ Hồng Phong, TP. Phủ Lý làm anh Hựng bị thương nặng, phải cấp cứu tại Bệnh viện tỉnh Hà

Nam. Xột tớnh chất vụ việc, Cơ quan điều tra đó ra lệnh bắt khẩn cấp và ra quyết định tạm giữ 03 ngày đối với Hải. Sau khi giỏm định thương tớch, Cơ quan điều tra TP. Phủ Lý đó ra quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can với tội danh Cố ý gõy thương tớch (Điều 104) đối với Trần Vũ Hải và thay đổi biện phỏp ngăn chặn tạm giữ bằng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ. Việc Cơ quan điều tra thay đổi biện phỏp ngăn chặn như trờn là cho thấy sự khoan hồng của phỏp luật, tạo điều kiện cho đối tượng sửa chữa lỗi lầm, mặt khỏc do gia đỡnh cú đơn xin bảo lĩnh, cú xỏc nhận của chớnh quyền địa phương, đồng thời sau khi xỏc minh nhõn thõn đối tượng, Cơ quan Cảnh sỏt điều tra xỏc định Hải khụng cú tiền ỏn, tiền sự gỡ, đạo đức tốt và cú nơi cư trỳ rừ ràng.

Mặt khỏc, khi ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ cần cú sự phõn tớch đỏnh giỏ cỏc điều kiện, tỡnh hỡnh cú liờn quan đến quyết định ỏp dụng như đặc điểm nhõn thõn của bị can, yờu cầu của việc điều tra và thực tế địa bàn nơi cư trỳ của bị can để trỏnh tỡnh trạng "thả hổ về rừng". Dưới gúc độ kinh tế thỡ việc tạo điều kiện cho cỏc bị can "tại ngoại" là cơ sở để cú một số lượng khụng nhỏ sản phẩm được làm ra từ bàn tay của họ, bởi vỡ đặc điểm chủ yếu của số đối tượng này thường cú sức khỏe tốt, đồng thời tạo điều kiện cho họ học tập, lao động tự rốn luyện mỡnh. Hơn nữa cỏc đơn vị hành chớnh ở địa phương như xó, phường, thị trấn... hiện nay hoạt động rất cú hiệu qủa. Chớnh đú là ưu thế của việc ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ.

2.2.4.2. Những tồn tại trong việc ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ

- Những tồn tại về mặt phỏp lý: Trong điều luật chưa quy định một cỏch chặt chẽ đầy đủ về căn cứ, thủ tục ỏp dụng cũng như mối quan hệ phối hợp trong việc giỏm sỏt thực hiện biện phỏp này, chẳng hạn như sự phối hợp giỏm sỏt theo dừi, quản lý đối tượng tại địa phương như thế nào, thụng tin cung cấp lưu hồ sơ ra sao, trỏch nhiệm phải cụ thể rừ ràng. Khụng thể quy định một cỏch chung chung "Bị can, bị cỏo phải làm giấy cam đoan

khụng đi khỏi nơi cư trỳ của mỡnh, phải cú mặt theo giấy triệu tập". Do vậy, trong quỏ trỡnh ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn, Điều tra viờn hoàn tất cỏc thủ tục phỏp lý đề nghị ỏp dụng biện phỏp này dễ nảy sinh tư tưởng e ngại, lỳng tỳng, sợ bị hiểu nhầm.

- Những tồn tại trong thực tiễn ỏp dụng.

Xuất phỏt từ thực tế xỏc định việc tại ngoại, cỏc cỏch giải thớch chưa được đầy đủ, đỳng đắn, cho nờn cơ quan ỏp dụng cú tư tưởng thả nổi đối tượng hoặc xem đú là một sự hàm ơn, ban phỏt từ đú nảy sinh cỏc sai phạm trong hoạt động tố tụng.

Nơi cư trỳ được hiểu theo nhiều cỏch cắt nghĩa khỏc nhau, đồng thời việc xỏc định nơi cư trỳ theo địa giới hành chớnh cũng cú sự bất cập. Khi họ ở nơi giỏp ranh giữa huyện này với huyện khỏc, thậm chớ tỉnh khỏc... thỡ giải quyết như thế nào?

Nơi cư trỳ là nơi người đú được đăng ký hộ khẩu thường trỳ, hay tạm trỳ lõu dài. Đõy là vấn đề do điều kiện kinh tế - xó hội mà hiện nay đang được quan tõm. Nhiều hộ gia đỡnh sống đó hàng chục năm mà chưa được đăng ký hộ khẩu, vỡ vậy mối quan hệ ràng buộc giữa người đú với chớnh quyền địa phương sẽ chưa được phỏt huy tốt.

Nếu giới hạn nơi cư trỳ ở phường, xó, thị trấn thỡ chẳng lẽ người bị ỏp dụng biện phỏp này chỉ được tự do đi lại sinh hoạt trong phạm vi nhỏ hẹp đú hay sao? Cú quan điểm khỏc lại cho rằng nơi cư trỳ là quận, huyện... Vậy thỡ địa giới hành chớnh cú ý nghĩa như thế nào, việc xỏc định phạm vi họ được tự do đi lại trong đú.

Cỏc vi phạm nghĩa vụ cam kết của bị can sẽ được coi là căn cứ để cơ quan cú thẩm quyền thay đổi ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc nghiờm khắc hơn. Song thực tế phải xỏc định theo điều kiện của sự vi phạm đú đến giới hạn của việc cần ngăn chặn. Họ phải thực hiện nghĩa vụ phỏp lý của cụng dõn vào thời điểm đú được xỏc định thế nào?

Túm lại, biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ đối với người chưa thành niờn phạm tội đó đem lại một số kết quả song vẫn tồn tại những vướng mắc nhất định cần phải nghiờn cứu, tỡm hiểu kỹ càng, sõu sắc hơn khi ỏp dụng nú.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam) (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)