Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam) (Trang 71 - 73)

2.2. Thực tiễn biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng với người chưa

2.2.5. Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnh

Cũng như cỏc biện phỏp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trỳ, đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo thỡ biện phỏp bảo lĩnh cũng là một trong những biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự nhưng ớt nghiờm khắc hơn để đối tượng bị ỏp dụng được sống chung với cộng đồng trong sự kốm cặp, giỏo dục, quản lý của người nhận bảo lĩnh hoặc tổ chức bảo lĩnh. Như vậy, ở đõy là sự gắn kết ba mối quan hệ phỏp lý trong tố tụng hỡnh sự, những mối quan hệ đú là:

- Mối quan hệ quyền uy trong phương phỏp điều chỉnh của luật tố tụng hỡnh sự - cơ quan tiến hành tố tụng cú quyền quyết định cho ỏp dụng biện phỏp này.

- Bị can, bị cỏo là người được ỏp dụng biện phỏp này, họ được trở lại cộng đồng để tự do đi lại sinh hoạt, lao động sản xuất.

- Người (cỏ nhõn) tổ chức đứng ra bảo lĩnh cú nghĩa vụ phỏp lý từ khi cú quyết định cho bảo lĩnh. Ở đõy ta thấy sự ưu việt của biện phỏp này là tạo điều kiện cho những người khỏc phỏt huy trỏch nhiệm cỏ nhõn của mỡnh tham gia vào quản lý giỏo dục, ngăn ngừa bị can, bị cỏo phạm tội hoặc gõy khú khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn.

2.2.5.1. Thực trạng việc ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnh

Trong cỏc bỏo cỏo tổng kết của Cơ quan điều tra Cụng an tỉnh Hà Nam khụng phõn biệt cụ thể loại biện phỏp này, nhưng qua khảo sỏt và tỡm hiểu phỏt hiện trong cỏc hồ sơ vụ ỏn thỡ biện phỏp bảo lĩnh cú được ỏp dụng song khụng nhiều, khoảng 02 trường hợp trong tổng số đối tượng chưa thành niờn phạm tội chiếm 1,3%. Áp dụng biện phỏp này Cơ quan điều tra thực hiện trờn cơ sở sự tự nguyện của người nhận bảo lĩnh, thụng thường khi hoàn cảnh gia

đỡnh cú tỡnh huống nào đú hoặc dịp Tết cổ truyền vỡ tỡnh cảm gia đỡnh, quờ hương nờn họ đó đến Cơ quan điều tra để xin bảo lĩnh cho con, em mỡnh được về đoàn tụ với gia đỡnh. Đú là đặc điểm tõm lý của người nhận bảo lĩnh.

Về mặt lý luận, bảo lĩnh là biện phỏp ưu việt, thụng qua đú sẽ tỏc động và lụi cuốn được người dõn tham gia vào hoạt động phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm ở người chưa thành niờn. Đồng thời gắn trỏch nhiệm giữa người nhận bảo lĩnh với người được bảo lĩnh và thể hiện sự tin tưởng, quyết tõm đền đỏp khụng phụ lũng đối với người giỳp đỡ mỡnh. Trường hợp nếu tổ chức đứng ra bảo lĩnh thỡ đú là một hoạt động thể hiện được tỡnh cảm của cộng đồng, tập thể đó khụng bỏ rơi người cú hành vi phạm tội nhưng thực tế là rất ớt (và địa bàn Hà Nam là khụng cú trường hợp nào).

2.2.5.2. Những tồn tại trong việc ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnh

- Những tồn tại trong quy định của phỏp luật: Điều 92 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định về bảo lĩnh nhưng chưa đầy đủ về điều kiện ỏp dụng. Do vậy khi ỏp dụng biện phỏp để dẫn đến tựy tiện, cú thể nảy sinh những tiờu cực hoặc thiếu khỏch quan vụ tư của Điều tra viờn.

Về điều kiện của người nhận bảo lĩnh cần phải được ghi vào điều luật để làm căn cứ xột cho việc ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnh, nhưng vấn đề này chưa cú tài liệu hướng dẫn cụ thể nờn dẫn đến tỡnh trạng ở chỗ này, chỗ kia cũn ỏp dụng vỡ sự cả nể, hoặc lý do khỏc... Mà theo quy định người nhận bảo lĩnh phải cú ớt nhất là hai cỏ nhõn cú đủ năng lực, phẩm chất để quản lý, giỏo dục bị can là người chưa thành niờn mới đảm bảo. Hơn nữa phải cú trỏch nhiệm phỏp lý để ràng buộc họ đối với hoạt động này trỏnh tựy tiện, thiếu trỏch nhiệm sau khi được bảo lĩnh.

Về trỏch nhiệm cỏ nhõn, khi cỏ nhõn vi phạm cam kết họ khụng quản lý, giỏm sỏt, giỏo dục được bị can để bị can gõy khú khăn, cản trở cho hoạt động điều tra hoặc tiếp tục phạm tội thỡ cần cú văn bản hướng dẫn để thi hành,...

- Những tồn tại trong thực tế ỏp dụng: Việc ỏp dụng biện phỏp này tạo ra mối quan hệ rất phức tạp, sự giỏm sỏt điều chỉnh mối quan hệ này rất khú khăn, bờn cạnh đú cộng đồng dõn cư hoặc cỏ nhõn, tổ chức đứng ra bảo lĩnh chưa thực sự hiểu được quy định của phỏp luật về người chưa thành niờn, đặc điểm tõm sinh lý của người chưa thành niờn. Thực tế nhiều nơi đó cú trường hợp lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức, vỡ mục đớch cỏ nhõn trong việc này.

Một thực tế khỏc cho thấy là khi người nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam kết để bị can bỏ trốn chẳng hạn, vậy vấn đề kinh phớ cho việc truy bắt bị can đú ai chi trả? hay lại đặt vào vai trũ, trỏch nhiệm của Nhà nước. Do vậy, cú thể buộc họ phải kết hợp việc nhận bảo lĩnh với việc đặt một số tiền để sung vào cụng quỹ Nhà nước khi cú vi phạm xảy ra để họ cam kết bảo đảm chi phớ việc truy bắt. Mặt khỏc, bảo lĩnh cũng là một vấn đề của xó hội, xem xột nú như là một sự nương tựa, "ụ che" nếu bản thõn bị can, bị cỏo được người cú chức, cú quyền đứng ra bảo lĩnh hoặc là con, chỏu của những người cú chức vụ quyền hạn trong cỏc cơ quan Nhà nước, cỏc tổ chức xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam) (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)