2.2. Thực tiễn biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng với người chưa
2.2.3. Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp tạm giam
Tạm giam là một trong những biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất trong cỏc biện phỏp ngăn chặn của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Biện phỏp này cũng tước bỏ cỏc quyền tự do của con người trong một thời gian nhất định và kốm theo là hạn chế một số quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giam. Đõy là một quy định của phỏp luật cú ảnh hưởng đến nhiều vấn đề khi thực hiện nú. Tuy nhiờn, việc giải quyết yờu cầu cấp bỏch này cũng đang từng bước được khắc phục. Bởi ỏp dụng biện phỏp tạm giam, sẽ tỏc động đến chế độ chớnh sỏch đối với người bị ỏp dụng, đến tỡnh hỡnh quỏ tải ở cỏc trại giam, đến cỏch nhỡn nhận của xó hội về vấn đề tạm giam và những nhõn tố về quyền con người núi chung, quyền của trẻ em núi riờng trong đú cú người chưa thành niờn theo quan điểm chớnh trị xó hội - vấn đề nhạy cảm hiện nay.
2.2.3.1. Thực trạng ỏp dụng biện phỏp tạm giam
Áp dụng biện phỏp tạm giam đối với người chưa thành niờn trong TTHS của Cơ quan điều tra Cụng an tỉnh Hà Nam là một trong những vấn đề được sự chỳ ý, quan tõm, theo dừi, giỏm sỏt của nhiều cơ quan, song vấn đề mà nhiều người quan tõm nhất là trong giai đoạn điều tra vụ ỏn do lực lượng Cảnh sỏt điều tra tiến hành. Trong những năm qua đối với lực lượng Cảnh sỏt
điều tra Cụng an tỉnh Hà Nam việc ỏp dụng biện phỏp này đó bỏm sỏt được cỏc quy định của phỏp luật về những điều kiện, thẩm quyền và thủ tục ỏp dụng. Việc giam người chưa thành niờn đó được thực hiện theo Quy chế tạm giữ, tạm giam của Chớnh phủ ban hành ngày 07 thỏng 11 năm 1998.
Thực tế những năm qua cho thấy, cỏc đối tượng bị tạm giam đó thực sự cú đủ thời gian, điều kiện để suy ngẫm về hành vi phạm tội của bản thõn từ đú thay đổi những suy nghĩ chống đối, cản trở hoạt động điều tra, cú thỏi độ khai bỏo trung thực hơn. Việc đưa đối tượng vào trại tạm giam là đặt đối tượng vào một mụi trường mới cú tỏc động đến tõm lý, ý thức của đối tượng. Khi đối tượng bị đưa vào tạm giam chớnh là lỳc đối tượng cú nhu cầu giao tiếp, làm quen với xung quanh, hoàn cảnh, mụi trường, thăm dũ tỡm hiểu cỏc thụng tin...
Theo bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc bắt, giam, giữ của Phũng Cảnh sỏt điều tra tội phạm về TTXH Cụng an tỉnh Hà Nam qua cỏc năm:
Với số liệu thống kờ ở phụ lục số 2, chỳng ta thấy rằng từ năm 2010 đến thỏng 6 năm 2015 số người chưa thành niờn phạm tội bị ỏp dụng biện phỏp tạm giam là 22 đối tượng chiếm tỷ lệ 11% trong tổng số 195 đối tượng là người chưa thành niờn bị bắt giữ trờn toàn tỉnh. Việc tạm giam người chưa thành niờn trong thời gian qua là thực tế mà Cơ quan điều tra Cụng an tỉnh Hà Nam khụng thể làm khỏc được, vỡ nếu khụng tạm giam họ thỡ họ sẽ bỏ trốn hoặc cản trở điều tra và dễ phạm tội mới.
Thực tế cho thấy việc tạm giam bị can cú hai dạng thủ tục phỏp lý: + Bắt bị can để tạm giam;
+ Cú lệnh tạm giam;
Trờn cơ sở số đối tượng bị bắt để tạm giam thỡ việc ỏp dụng biện phỏp này là ổn định, ớt bị thay đổi biện phỏp ngăn chặn. Cũn số đối tượng được chuyển từ tạm giữ lờn để tạm giam thường cú lý do để chuyển ỏp
dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc hoặc trả tự do nhiều hơn. Qua đú cũng cho thấy Cơ quan điều tra Cụng an tỉnh Hà Nam cũng đó thực sự quan tõm đến việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này, cú chế độ quản lý theo dừi, kiểm tra, đụn đốc kịp thời, kết hợp với việc kiểm tra của Viện kiểm sỏt duy trỡ chế độ giam giữ theo quy định.
Tỡnh trạng vi phạm thời hạn tạm giam như giam quỏ hạn đó được chấn chỉnh khắc phục. Vấn đề này đũi hỏi cú sự phối hợp chặt chẽ giữa Viện kiểm sỏt, Cơ quan điều tra và lực lượng quản lý giam giữ tại cỏc trại tạm giam, phải lập sổ theo dừi ngày nhập trại, thời hạn bị giam và cả những thời gian tạm giữ được trừ nếu cú... để theo dừi quản lý cho chặt chẽ đảm bảo đỳng quy định.
Tỡnh hỡnh việc để bị can suy kiệt sức khỏe hoặc bị bệnh hiểm nghốo phải tạm giam đó được kiểm soỏt chặt chẽ, song việc xỏc định tỡnh trạng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của bị can gặp nhiều khú khăn, quy định này chỉ ỏp dụng dựa vào tài liệu điều tra thu thập được cũn lĩnh vực chuyờn mụn thỡ chưa đủ điều kiện để kết luận.
Việc khụng ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với phụ nữ đang cú thai hoặc đang trong thời kỳ nuụi con dưới 36 thỏng tuổi cũng gúp phần quan trọng vào việc tỏc động tõm lý, ý thức của cỏc đối tượng chưa thành niờn là nữ giới cú hành vi phạm tội, song quy định này thực sự tỏc động cú hiệu quả khi mà trẻ em trờn 36 thỏng tuổi vẫn đang đũi hỏi sự nuụi dưỡng trực tiếp của người mẹ, đồng thời Việt Nam chỳng ta cũng đó ký kết Hiệp ước Quốc tế về quyền trẻ em nờn cũng cần quan tõm, xem xột cõn nhắc vấn đề này để đảm bảo quyền được nuụi dưỡng chăm súc đối với trẻ em.
Trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với người chưa thành niờn phạm tội của Cơ quan điều tra Cụng an tỉnh, tỏc giả thấy một số tồn tại, vướng mắc cần phải khắc phục trong thời gian tới.
2.2.3.2. Những tồn tại, vướng mắc trong việc tạm giam
- Về nhận thức, tư tưởng của cỏn bộ cơ quan ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với người chưa thành niờn là phải xỏc định đỳng mục đớch yờu cầu nhằm ngăn ngừa bị can tiếp tục phạm tội hoặc gõy khú khăn cho hoạt động điều tra, khụng vỡ mục đớch trừng trị, hoặc là biện phỏp làm trong sạch địa bàn để xem xột thi đua. Trỏnh tư tưởng lấy việc bắt tạm giam là tạo điều kiện cho hoạt động điều tra dẫn đến sự quỏ tải, khụng đảm bảo quy chế tạm giam đối với người chưa thành niờn.
- Cần phải nắm vững những quy định của phỏp luật về người chưa thành niờn, đồng thời xỏc định thiết chế tương ứng đi kốm để vận dụng đỳng và đủ. Thực tế, việc ỏp dụng biện phỏp này cũn tựy tiện, khụng trờn cơ sở những quy định của điều luật mà cỏc chủ thể tiến hành đó tạo ra những lý do để ỏp dụng, dựa vào ý thức cỏ nhõn chưa tụn trọng thực tế khỏch quan vốn cú của tài liệu. Đõy là việc Điều tra viờn cú thể đưa vào hồ sơ cỏc yếu tố xỏc định điều kiện ỏp dụng bằng tài liệu thiếu chớnh xỏc, khỏch quan, khụng tuõn thủ quy định của Điều 303 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, cỏc quy định phỏp luật tương ứng thay đổi khụng kịp thời với tỡnh hỡnh thực tế.
Túm lại, việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với người chưa thành niờn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự là một điều cần thiết. Song bờn cạnh những kết quả đạt được, Cơ quan điều tra của tỉnh Hà Nam phải nõng cao hơn nữa hiệu quả tỏc dụng của biện phỏp ngăn chặn, đặc biệt là biện phỏp tạm giam để khắc phục những hạn chế như đó nờu trờn.