Bộ luật hỡnh sự của Nhật Bản gồm 39 chương 263 điều, tại chương XXI quy định tội cỏc tội dõm ụ, hiếp dõm, lấy 2 vợ hoặc 2 chồng, trong đú cú Điều 182 quy định về tội dụ dỗ mại dõm: "Người nào với mục đớch lợi nhuận, dụ dỗ phụ nữ mà trước nay khụng cú thúi quen mại dõm, khiến cho người ấy giao cấu với người khỏc thỡ phạt tự dưới 3 năm hoặc phạt tiền dưới 30 vạn Yờn" [22].
Ở Nhật Bản cú luật Phũng, chống mại dõm ban hành đầu tiờn năm 1956 sau đú sửa đổi thay thế vào năm 1991. Luật phũng chống mại dõm năm 1991 của Nhật Bản gồm 4 chương, 40 điều. Theo Luật này: "Thuật ngữ mại dõm được sử dụng trong đạo luật này cú nghĩa là sự việc giao cấu tỡnh dục với một bờn khụng xỏc định để nhận thự lao hoặc hứa hẹn sẽ trả thự lao" [42, tr. 2]. . Mọi hành vi gạ gẫm mại dõm, mụi giới, lừa dối, cưỡng bức mại dõm, chứa mại dõm, kinh doanh mại dõm, tài trợ cho hoạt động mại dõm đều bị xử lý.
Điều 6 luật Phũng, chống mại dõm Nhật Bản quy định:
1. Mụi giới mại dõm: người nào mụi giới mại dõm cho người khỏc thỡ bị phạt tự khổ sai đến 2 năm hoặc phạt tiền đến 50 ngàn yờn.
2. Người nào cú một trong cỏc hành vi dưới đõy với ý đồ làm mụi giới mại dõm thỡ cũng bị phạt tương tự như khoản 1 điều này:
a) Gạ gẫm người khỏc trở thành khỏch hàng của một gỏi mại dõm
b) Tiếp cận hoặc đeo bỏm người khỏc trờn đường phố hoặc ở một nơi cụng cộng khỏc với ý đồ gạ gẫm người đú trở thành khỏch hàng của một gỏi mại dõm.
c) Xỳi giục người khỏc trở thành khỏch hàng của gỏi mại dõm bằng cỏch quảng cỏo hoặc sử dụng biện phỏp khỏc [42, tr. 2]. Điều 12 Luật Phũng, chống mại dõm Nhật Bản quy định về kinh doanh mại dõm: "Người nào kinh doanh theo cỏch buộc người khỏc sống tại một địa điểm do mỡnh sở hữu hoặc quản lý hoặc tại một địa điểm do mỡnh sắp đặt và buộc người đú hoạt động mại dõm thỡ bị phạt tự khổ sai đến 10 năm hoặc bị phạt tiền đến 300 ngàn yờn" [42, tr. 4].
Hành vi gạ gẫm mại dõm bị phạt khổ sai 6 thỏng hoặc bị phạt tiền đến 10 ngàn yờn:
Gạ gẫm mại dõm là hành vi gạ gẫm người khỏc ở nơi cụng cộng, tiếp cận hoặc đeo bỏm người khỏc trờn đường phố hoặc một địa điểm cụng cộng khỏc với ý đồ gạ gẫm người đú trở thành khỏch hàng của mỡnh, đội khỏch ở nơi cụng cộng hoặc dụ dỗ người khỏc làm khỏch hàng của mỡnh bằng cỏch mồi chài hoặc cỏch tương tự [42]. Cú thể thấy điểm khỏc nhau cở bản trong việc quy định cỏc tội phạm về mại dõm của Việt Nam và Nhật Bản. Khỏc với việc quy định cỏc tội phạm về mại dõm trong Bộ luật hỡnh sự ở Việt Nam, cỏc tội phạm về mại dõm ở Nhật Bản chủ yếu được quy định chi tiết và cụ thể trong Luật phũng chống mại dõm. Cỏc hành vi này được quy đinh theo cỏc tội rừ ràng tại cỏc điều khoản và cú cỏc chế tài xử lý kốm theo.