Luật húa một số tội phạm mới trong Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội phạm về mại dâm theo quy định của Luật Hình sự Việt Nam – Thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Hòa Bình (Trang 81 - 84)

b. Một số nguyờn nhõn của hạn chế, tồn tại trong thực tiễn xột xử cỏc tội phạm về mại dõm

3.2.1. Luật húa một số tội phạm mới trong Bộ luật hỡnh sự

Trước những thay đổi to lớn về nhiều mặt của đất nước, nhiều hành vi phạm tội mới đó xuất hiện với phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi và đa dạng trong đú cú tội phạm liờn quan tới mại dõm mà chưa được quy định trong Bộ luật hỡnh sự. Do vậy để Bộ luật hỡnh sự trở thành một cụng cụ phỏp lý sắc bộn, hữu hiệu trong đấu tranh phũng, chống tội phạm, gúp phần đắc lực vào việc bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền con người, bảo vệ thuần phong mỹ tục, đạo đức lối sống, nền văn húa cổ truyền của dõn tộc cần bổ sung một số dạng hành vi phạm tội mới cú liờn quan đến hoạt động mại dõm trong Bộ luật hỡnh sự. Trong đú cú hành vi bỏn dõm, cỏc hành vi này hiện nay hoặc là chỉ bị xử lý hành chớnh hoặc là bị xử lý hỡnh sự về cựng tội chứa mại dõm, mụi giới mại dõm. Theo chỳng tụi, việc khụng xử lý hỡnh sự người bỏn dõm, nhất là những đối tượng bỏn dõm chuyờn nghiệp và đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm rừ ràng là bỏ lọt tội phạm, khụng ngăn chặn được tệ nạn mại dõm. Vỡ vậy, đó đến lỳc cần trừng trị cả người bỏn dõm nếu họ "đó bị xử lý hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm" [21].

Cựng với đú trong thực tiễn xột xử hiện nay liờn quan đến tội phạm mại dõm nổi lờn hành vi tổ chức hoạt động mại dõm dưới nhiều hỡnh thức biến tấu như: đi tour du lịch, nghỉ dưỡng, tổ chức mua dõm với hoa hậu….;

hành vi cưỡng bức bỏn dõm, hành vi bảo kờ mại dõm. Theo quy định tại Điều 3 Phỏp lệnh Phũng chống mại dõm thỡ:

Bỏn dõm là hành vi giao cấu của một người với người khỏc để được trả tiền hoặc lợi ớch vật chất khỏc. Tổ chức hoạt động mại dõm là hành vi bố trớ, sắp xếp để thực hiện việc mua dõm, bỏn dõm. Cưỡng bức bỏn dõm là hành vi dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc dựng thủ đoạn buộc người khỏc phải thực hiện việc bỏn dõm. Bảo kờ mại dõm là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tớn hoặc dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực để bảo vệ, duy trỡ hoạt động mại dõm [41]. Cỏc hành vi này hiện nay hoặc là chỉ bị xử lý hành chớnh (như hành vi bỏn dõm) hoặc là bị xử lý hỡnh sự về cựng tội chứa mại dõm, mụi giới mại dõm. Đõy là dạng hành vi phạm tội mới, mặc dự xột về tớnh chất mức độ phạm tội đõy là dạng hành vi phạm tội trong một chừng mực nào đú cũn nguy hiểm hơn cả hành vi chứa mại dõm, mụi giới mại dõm. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử đối với những trường hợp này chỉ vận dụng được tỡnh tiết định khung hỡnh phạt là "phạm tội cú tổ chức" tại khoản 2 cỏc điều luật. Việc xử lý dạng hành vi phạm tội mới này như vậy là chưa đỳng với quy định về đồng phạm, khụng phự hợp với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, khụng thể hiện được nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự. Vỡ vậy, để khắc phục hạn chế này, chỳng tụi đồng quan điểm như bài viết của TS. Đỗ Đức Hồng Hà cần bổ sung tội "Tổ chức hoạt động mại dõm" "cưỡng bức bỏn dõm" "bảo kờ mại dõm" vào Bộ luật hỡnh sự [21]. Trờn cơ sở nghiờn cứu tỏc giả dự kiến đưa ra theo suy nghĩ chủ quan quy định cỏc tội phạm trờn như sau:

Điều…Tội tổ chức hoạt động mại dõm.

1. Người nào bố trớ, sắp xếp để thực hiện việc mua dõm, bỏn dõm thỡ bị phạt tự từ một năm đến bảy năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm:

b) Cú tổ chức;

c) Tổ chức mua dõm với người người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18;

d) Tổ chức cho nhiều người bỏn dõm hoặc nhiều người mua dõm; e) Gõy hậu quả nghiờm trọng;

g) Tỏi phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm:

a) Tổ chức mua dõm với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.

4. Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự hai mươi năm hoặc tự chung thõn.

5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế từ một năm đến năm năm.

Điều…Tội cưỡng bức mại dõm.

1. Người nào dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực, dựng thủ đoạn buộc người khỏc phải thực hiện việc bỏn dõm thỡ bị phạt tự từ một năm đến bảy năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm:

a) Phạm tội nhiều lần; b) Cú tổ chức;

c) Cưỡng bức người người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18; d) Cưỡng bức nhiều người bỏn dõm hoặc nhiều lần cưỡng bức người khỏc bỏn dõm;

e) Gõy hậu quả nghiờm trọng; g) Tỏi phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm:

a) Cưỡng bức trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.

4. Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự hai mươi năm hoặc tự chung thõn.

5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng, phạt quản chế từ một năm đến năm năm.

Điều. …Tội bảo kờ mại dõm.

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tớn hoặc dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực để bảo vệ, duy trỡ hoạt động mại dõm thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm:

a) Cú tổ chức;

c) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp; d) Phạm tội nhiều lần;

đ) Tỏi phạm nguy hiểm; e) Bảo kờ cho nhiều địa điểm; g) Gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc.

3. Phạm tội gõy hậu quả rất nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm:

4. Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm.

5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội phạm về mại dâm theo quy định của Luật Hình sự Việt Nam – Thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Hòa Bình (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)