b. Một số nguyờn nhõn của hạn chế, tồn tại trong thực tiễn xột xử cỏc tội phạm về mại dõm
3.3.3. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ cơ quan tư phỏp trờn địa bàn tỡnh Hũa Binh, tăng cường phối hợp
bộ cơ quan tư phỏp trờn địa bàn tỡnh Hũa Binh, tăng cường phối hợp giữa cỏc chủ thể phũng ngừa tội phạm trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống cỏc tội phạm về mại dõm
Vấn đề xõy dựng, rốn luyện phẩm chất đạo đức, nõng cao trỡnh độ chớnh trị và nghiệp vụ là đũi hỏi cú tớnh thường xuyờn, liờn tục đối với cỏn bộ tư phỏp cả nước núi chung và cỏn bộ trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh núi riờng, đõy cũn là đũi hỏi của quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp.
Một là, rốn luyện nõng cao ý thức chớnh trị sẽ giỳp cho cỏn bộ cơ quan
tư phỏp thực hiện chức năng nhiệm vụ một cỏch cú lý, cú tỡnh, được nhõn dõn tin tưởng và đồng tỡnh; giỳp cỏn bộ vận dụng phỏp luật được đỳng đắn. Nếu xa rời ý thức chớnh trị dễ làm cho cỏn bộ mất ý thức rốn luyện, dễ bị những lợi ớch vật chất, tinh thần cỏm dỗ và dẫn đến vi phạm phỏp luật. Việc rốn luyện ý thức chớnh trị luụn phải đi đụi với việc rốn luyện phẩm chất đạo đức của cỏn bộ cơ quan tư phỏp theo tinh thần lời dạy của Bỏc Hồ: "Phụng cụng thủ phỏp, chớ cụng vụ tư".
Cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm đặc biệt trong lĩnh vực mại dõm phải thường xuyờn tiếp xỳc với những mặt trỏi của xó hội, tiếp xỳc với đủ loại vi phạm và tội phạm, nếu người cỏn bộ khụng trau dồi đạo đức và rốn luyện ý thức chớnh trị của mỡnh thỡ rất dễ bị những mặt trỏi của kinh tế thị trường cỏm dỗ. Người cỏn bộ cú ý thức chớnh trị, phẩm chất đạo đức sẽ biết cỏch khắc phục những khú khăn chủ quan và khỏch quan trước mắt để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao mà khụng thụ động, ỷ lại vào cấp trờn, đổ lỗi cho khỏch quan. Trong điều kiện nước ta đang phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc rốn
luyện ý thức chớnh trị và phẩm chất đạo đức cho cỏn bộ cỏc cơ quan tư phỏp càng đặt ra cấp thiết và cấp bỏch.
Hai là, để nõng cao chất lượng cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội
phạm núi chung và tội phạm mại dõm núi riờng một đũi hỏi khỏch quan là phải tiếp tục nõng cao trỡnh độ phỏp lý và nghiệp vụ cho cỏn bộ cỏc cơ quan tư phỏp, thực hiện cụng tỏc bảo vệ phỏp luật thỡ đương nhiờn phải là người nắm vững phỏp luật, bờn cạnh đú phải cú trỡnh độ chuyờn mụn thụng thạo để sỏng tạo, linh hoạt, chủ động nhiệm vụ được giao. Cỏc cỏn bộ cơ quan tư phỏp khụng những phải học tập để nõng cao trỡnh độ học vấn của mỡnh theo đỳng tiờu chuẩn mà cũn đũi hỏi phải được trau dồi nhiều kỹ năng nghiệp vụ. Để đỏp ứng được cỏc nhu cầu núi trờn nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ cơ quan tư phỏp trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh, tỏc giả cho rằng cần phải:
- Trước hết trong cụng tỏc tuyển dụng, bố trớ và sử dụng cú hiệu quả đội ngũ Điều Tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn. Tuyển dụng những cỏn bộ được đào tạo đỳng kiến thức chuyờn mụn luật theo vị trớ tuyển dụng. Cú sự luõn phiờn điều động cụng tỏc ở cỏc khõu để cỏc cỏn bộ cú thể nắm bắt tốt về nghiệp vụ.
- Cú kế hoạch định kỳ đào tạo, đào tạo lại để bồi dưỡng cho cỏn bộ cơ quan tư phỏp theo hướng đủ về tiờu chuẩn chuyờn mụn, vững vàng về phẩm chất chớnh trị, cú tinh thần phục vụ, kiờn quyết đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm. Cử cỏc cỏn bộ thường xuyờn đi cỏc lớp tập huấn của ngành để kịp thới cập nhật cỏc quy định mới.
- Khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏn bộ đi học sau đại học và cú chế độ ưu đói phự hợp đối với họ nhằm xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp giỏi, cú khả năng và tõm huyết để cống hiến cho địa phương.
Ba là, qua nghiờn cứu thực tiễn xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp
trờn địa bàn Tỉnh Hũa Bỡnh và nguyờn nhõn phạm cỏc tội về mại dõm cho thấy, tỏc hại và hậu quả của tội này gõy ra cho xó hội là đỏng kể. Chớnh vỡ
vậy, việc xột xử nghiờm minh, đỳng phỏp luật sẽ đem lại niềm tin rất lớn của nhõn dõn vào chớnh quyền, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Để tạo được điều đú cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn cần cú sự tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cho tồn xó hội, quần chỳng nhõn dõn thấy được tớnh chất nguy hiểm của cỏc tội phạm về mại dõm.
Bốn là, tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan bảo vệ phỏp
luật với cơ quan bỏo chớ, phương tiện thụng tin đại chỳng, cơ quan chớnh sỏch xó hội tại địa phương để tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật với quần chỳng nhõn dõn. Tăng thời lượng, chuyờn mục thụng tin trờn cỏc trang bỏo giấy, bỏo mạng về cỏc vụ ỏn cú ý kiến khỏc nhau, bảo đảm tranh luận dõn chủ, cụng khai, phỏt huy trớ tuệ của cỏc luật gia và cỏc nhà thực tiễn.
KẾT LUẬN
Túm lại, qua nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: "Cỏc tội phạm về mại dõm theo quy định của luật hỡnh sự Việt Nam - thực tiễn xột xử trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh", cho phộp chỳng tụi rỳt ra một số kết luận chung dưới dõy:
1. Cỏc tội phạm mại dõm là cỏc tội phạm độc lập, được thực hiện thụng qua cỏc dạng hành vi liờn quan đến mua bỏn tỡnh dục như: chứa mại dõm, mụi giới mại dõm, mua dõm người chưa thành niờn, cỏc hành vi này được quy định tại Chương XIX cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng tại cỏc điều 254, 255, 256 của Bộ luật hỡnh sự do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi luật định thực hiện với lỗi cố ý với mục đớch vụ lợi thụng qua mua bỏn tỡnh dục, xõm phạm đến khỏch thể chung đú là trật tự an tồn xó hội, tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm con người, gõy ảnh hưởng xấu về đạo đức, lối sống, văn húa xó hội và nhiều lĩnh vực khỏc.
2. Qua nghiờn cứu lịch sử lập phỏp hỡnh sự, cỏc tội phạm mại dõm đó được quy định từ rất sớm. Trải qua từng thời kỳ lịch sử lập phỏp nước ta, chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta về tội phạm này đó đạt được những thành tựu nhất định. Đặc biệt tại lần phỏp điển húa thứ hai (Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999) đó tỏch tội chứa mại dõm, mụi giới mại dõm quy định tại Điều 202 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thành hai tội: Tội chứa mại dõm (Điều 254 Bộ luật hỡnh sự), Tội mụi giới mại dõm (Điều 255 Bộ luật hỡnh sự) và bổ sung một tội danh mới: Tội mua dõm người chưa thành niờn (Điều 256 Bộ luật hỡnh sự) (tại kỳ họp thứ 11 từ ngày 02-4-1997 đến ngày 10-5-1997 Quốc hội khúa IX đó quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 trong đú bổ sung tội mua dõm người chưa thành niờn tại Điều 202a). Việc tỏch và bổ sung mới này nhằm cụ thể húa chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời trong Bộ luật hỡnh sự mới cả ba tội phạm liờn quan tới
mại dõm này đều cú quy định hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền, thể hiện rừ tớnh nghiờm khắc của chế tài hỡnh sự.
3. Mặc dự đó đạt được nhiều thành tựu nhất định gúp phần xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, nhưng qua nghiờn cứu thực tiễn xột xử trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh giai đoạn 2008-2012 cú thể thấy phỏp luật hỡnh sự về tội phạm mại dõm vẫn cũn một số tồn tại, hạn chế, thiếu những quy định chi tiết dẫn đến cỏch hiểu và nhận thức khụng thống nhất khi định tội danh và ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử. Về lý luận và thực tiễn, đũi hỏi phải tiếp tục nghiờn cứu, hoàn thiện hệ thống phỏp luật đối với cỏc tội phạm mại dõm, đề xuất cỏc giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống đối với cỏc tội phạm mại dõm núi riờng và cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng núi chung.
4. Trờn cơ sở nghiờn cứu phõn tớch, nhận định, đỏnh giỏ về thực tiễn xột xử cỏc tội phạm về mại dõm trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh giai đoạn 2008- 2012, tỏc giả mong muốn gúp phần làm rừ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm mại dõm và bước đầu chỉ ra được một số tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn của những tồn tại hạn chế trong thực tiễn xột xử cỏc tội phạm mại dõm trờn địa bản tỉnh Hũa Bỡnh. Qua đú làm cơ sở đề xuất giải phỏp hoàn thiện phỏp luật và đưa ra một số giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về cỏc tội phạm mại dõm trờn địa bản tỉnh Hũa Bỡnh núi riờng và cả nước núi chung.