b. Một số nguyờn nhõn của hạn chế, tồn tại trong thực tiễn xột xử cỏc tội phạm về mại dõm
3.3.1. Tăng cường cụng tỏc xõy dựng phỏp luật tạo hành lang phỏp lý cho cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm mại dõm
lý cho cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm mại dõm
Đối với tệ nạn mại dõm hiện nay Đảng và Nhà nước ta cú thỏi độ kiờn quyết và dứt khoỏt là khụng chấp nhận sự tồn tại của tệ nạn mại dõm dưới bất kỳ một hỡnh thức nào, kiờn quyết đấu tranh và loại trừ tệ nạn xó hội này ra khỏi đời sống xó hội. Quan điểm của Nhà nước là đấu tranh khụng khoan nhượng với loại tệ nạn mại dõm. Huy động lực lượng của cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội và mọi cụng dõn sử dụng mọi biện phỏp chung của tồn xó hội bao gồm cỏc biện phỏp kinh tế - hành chớnh - phỏp luật và cỏc biện phỏp của cơ quan chuyờn mụn. Sử dụng đồng bộ cỏc lực lượng, biện phỏp để từng bước hạn chế đẩy lựi và loại trừ tệ nạn mại dõm ra khỏi đời sống xó hội. Quan điểm của Đảng và Nhà nước được thể hiện trong: Phỏp lệnh phũng chống mại dõm năm 2003, cỏc điều 254, 255, 256 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và một số văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan. Tuy nhiờn thực tiễn đấu tranh chống tội phạm mại dõm trờn địa bàn cả nước và tỉnh Hũa Bỡnh trong những năm qua cho thấy cỏc điều luật quy định về tội phạm mại dõm chưa theo kịp với tỡnh hỡnh thực tiễn, chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ cũn nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho tội phạm mại dõm phỏt triển và cụng tỏc đấu tranh ngăn ngừa gặp nhiều khú khăn.
Phỏp lệnh phũng chống mại dõm 2003 quy định: " Mại dõm là hành vi mua dõm, bỏn dõm" trong đú giải thớch: "1. Bỏn dõm là hành vi giao cấu của một người với người khỏc để được trả tiền hoặc lợi ớch vật chất khỏc; 2. Mua dõm là hành vi của người dựng tiền hoặc lợi ớch vật chất khỏc trả cho người bỏn dõm để được giao cấu". Giải thớch mại dõm như vậy là chưa đủ vỡ ngoài hành vi giao cấu cũn cú thể cú cỏc dạng hành vi khỏc như: kớch dục bằng tay,
bằng miệng hoặc cho bộ phận sinh dục nam vào hậu mụn người khỏc để thỏa món tỡnh dục, hoặc hành vi đồng tớnh luyến ỏi…Cỏc hành vi núi trờn sẽ khụng chịu sự điều chỉnh của Phỏp lệnh phũng, chống mại dõm và cũng khụng thể xử lý hỡnh sự.
Phỏp luật nước ta coi bỏn dõm và mua dõm là hoạt động tệ nạn mại dõm, khụng phải là tội phạm nờn chỉ xử lý hành chớnh, khụng thể hiện tớnh nghiờm minh của phỏp luật, thực tế, cú gỏi bỏn dõm chuyờn nghiệp, sau khi đi cơ sở chữa bệnh ra tiếp tục tỏi phạm trở lại. Nghiờm trọng hơn, số gỏi bỏn dõm mắc bệnh HIV/AIDS vẫn tiếp tục bỏn dõm… Điều đú cho thấy phỏp luật nước ta cũn nhiều bất cập, đũi hỏi phải tập trung rà soỏt cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực mại dõm, phỏt hiện những văn bản đó lỗi thời, hết hiệu lực, khụng cũn phự hợp với thực tế để kiến nghị, sửa đổi, bổ sung hoặc xõy dựng mới để tạo hành lang phỏp lý cho cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm mại dõm trờn địa bàn cả nước núi chung và tỉnh Hũa Bỡnh núi riờng.