Tội phạm theo nghĩa hỡnh sự, đú là hành vi cú đủ những yếu tố cấu thành tội phạm do phỏp luật hỡnh sự quy định. Dấu hiệu phỏp lý của tội phạm hay dấu hiệu cấu thành của một loại tội phạm cú tớnh chất đặc trưng và điển hỡnh cho loại tội phạm ấy, nú phản ỏnh đầy đủ bản chất và dựng để phõn biệt tội phạm này với cỏc tội phạm khỏc. Do đú việc làm rừ khỏi niệm và phõn tớch cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự của cỏc tội phạm về mại dõm qua bốn yếu tố cấu thành tội phạm- khỏch thể của tội phạm, mặt khỏch quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, gúp phần giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng định tội danh và xột xử chớnh xỏc, cụ thể như sau:
* Tội chứa mại dõm
Từ trước tới nay, việc trừng trị tội chứa mại dõm đó được nhà nước ta chỳ trọng, nhưng cho đến nay chưa cú một văn bản nào đưa ra khỏi niệm chớnh xỏc, thống nhất về tội chứa mại dõm. Dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự, hiện nay ở Việt Nam cũn nhiều quan điểm khỏc nhau về tội chứa mại dõm. Quan điểm thứ nhất cho rằng: "Tội chứa mại dõm là hành vi tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho hoạt động mại dõm được thực hiện" [49]. Quan điểm thứ hai cho rằng: "Tội chứa mại dõm là là hành vi cho thuờ chỗ, cho mượn chỗ, bố trớ chỗ, bố trớ gỏi mại dõm, tạo điều kiện cho người mua, bỏn dõm hoạt động" [4]. Quan điểm của cỏc nhà lập phỏp Việt Nam cho rằng: "Chứa mại dõm được hiểu là hành vi sử dụng, thuờ, cho thuờ, hoặc mượn, cho mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua, bỏn dõm" [41, Điều 3].
Trờn cơ sở khỏi niệm tội phạm núi chung, cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự, Phỏp lệnh phũng chống mại dõm năm 2003, cỏc quan điểm về khỏi niệm tội chứa mại dõm, chỳng tụi đưa ra khỏi niệm tội chứa mại dõm như sau:
Tội chứa mại dõm là hành vi tạo điều kiện vật chất hoặc tinh thần cho hoạt động mại dõm, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi nhất định theo quy định của Bộ luật hỡnh sự cố ý thực hiện, xõm phạm đến trật tự nơi cụng cộng.
a) Khỏch thể của tội phạm
Là một tội nằm trong nhúm tội xõm phạm trật tự cụng cộng nờn khỏch thể của tội chứa mại dõm là xõm phạm đến trật tự an toàn cụng cộng, đạo đức xó hội, ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục của dõn tộc.
b) Mặt khỏch quan của tội phạm
Tội phạm được thể hiện ở hành vi chứa mại dõm, biểu hiện của hành vi như cho thuờ, cho mượn địa điểm như nơi ở, nơi làm việc, nhà hàng, quỏn trọ… làm nơi tụ tập dõm đóng, mua bỏn dõm. Qua nghiờn cứu thực tiễn đấu tranh chống loại tội phạm này cho thấy hiện nay bọn tội phạm sử dụng rất nhiều thủ đoạn trỏ hỡnh nhằm che giấu sự phỏt hiện của cỏc cơ quan phỏp luật nỳp dưới danh nghĩa kinh doanh nhà nghỉ, nhà hàng, khỏch sạn, quỏn cà phờ vườn, du lịch sinh thỏi, hồ cõu, phũng hỏt, quỏn karaoke, massage…để hoạt động mại dõm.
Tội phạm hoàn thành khi hành vi nờu trờn được thực hiện. Trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội là chủ khỏch sạn, nhà nghỉ…gọi gỏi mại dõm đến cho khỏch mua bỏn dõm ngay tại khỏch sạn, nhà nghỉ thuộc quyền sở hữu của họ, người gọi gỏi mại dõm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội chứa mại dõm. Trong trường hợp người đú thực hiện việc gọi gỏi mại dõm cho khỏch mua bỏn dõm khỏc tại nơi khỏc thỡ người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội mụi giới mại dõm theo quy định Điều 255 Bộ luật hỡnh sự.
c) Chủ thể của tội phạm
Tội phạm được thực hiện bởi những người cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi theo luật định. Về độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, Điều 12 Bộ luật hỡnh sự quy định như sau: "1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm; 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng
chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng" [29]. Như vậy chủ thể của tội phạm này là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự từ đủ 14 tuổi hoặc 16 tuổi trở lờn.
d) Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm được thực hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý, người phạm tội nhận thức được người khỏc thuờ, mượn địa điểm để hoạt động mại dõm nhưng vỡ động cơ vụ lợi hoặc động cơ khỏc vẫn chứa chấp
e) Hỡnh phạt
Hỡnh phạt đối với tội chứa mại dõm được chia thành năm khoản với tỡnh tiết định khung, mức và loại hỡnh phạt như sau:
+ Trong khoản 1 (cấu thành cơ bản) quy định hỡnh phạt tự từ 1 đến 7 năm đối với người cú hành vi chứa mại dõm.
+ Trong khoản 2 (cấu thành tăng nặng) quy định phạt tự từ 5 đến 15 năm khi cú một trong cỏc tỡnh tiết:
- Cú tổ chức, theo khoản 3 Điều 20: "Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm" [29].
- Cưỡng bức mại dõm, được hiểu là dung cỏc thủ đoạn khỏc nhau uy hiếp về tinh thần buộc người khỏc phải tham gia mại dõm, như đe dọa dựng vũ lực để buộc họ phải hoạt động mại dõm…
- Phạm tội nhiều lần, chỉ ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội nhiều lần đối với chứa mại dõm thuộc cỏc trường hợp: chứa mại dõm khụng phõn biệt tại một địa điểm hay tại cỏc địa điểm khỏc nhau một đụi hoặc nhiều đụi mua bỏn dõm khỏc nhau từ hai lần trở lờn trong cỏc khoảng thời gian khỏc nhau khụng phõn biệt thời gian; chứa mại dõm hai đụi mua bỏn dõm trở lờn độc lập với nhau trong cựng một thời gian; chứa mại dõm một người mua bỏn dõm với hai người trở lờn trong cỏc khoảng thời gian khỏc nhau.
- Đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;
- Gõy hậu quả nghiờm trọng. Theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Tũa
ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Bộ tư phỏp về việc hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại chương XIV "cỏc tội xõm phạm sở hữu" của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, tại tiểu mục 3.4 quy định:
3.4. Để xem xột trong trường hợp nào hành vi phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, trong trường hợp nào hành vi phạm tội gõy hậu quả rất nghiờm trọng và trong trường hợp nào hành vi phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng về nguyờn tắc chung phải đỏnh giỏ một cỏch toàn diện, đầy đủ cỏc hậu quả (thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và cỏc thiệt hại phi vật chất).
Nếu gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản thỡ được xỏc định như sau:
a) Nếu thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy là gõy hậu quả nghiờm trọng:
a.1) Làm chết một người;
a.2) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lờn;
a.3) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%;
a.4) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 61% đến 100%, nếu khụng thuộc cỏc trường hợp được hướng dẫn tại cỏc điểm a.2 và a.3 trờn đõy;
a.5) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% và cũn gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng;
a.6) Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng [38].
- Tỏi phạm nguy hiểm, theo quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hỡnh sự thỡ người phạm tội chứa mại dõm bị coi là tỏi phạm nguy hiểm nếu: 1) Đó
bị kết ỏn về tội chứa mại dõm theo khoản 2,3,4 Điều 254, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội chứa mại dõm theo khoản 2,3,4 Điều 254; 2) Đó tỏi phạm, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội chứa mại dõm, mụi giới mại dõm.
+ Trong khoản 3 (cấu thành tăng nặng) quy định phạt tự từ 12 năm đến 20 năm khi cú một trong hai tỡnh tiết:
- Đối với trẻ em đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, nếu chứa mại dõm dưới 13 tuổi cú thể bị xử phạt về tội hiếp dõm trẻ em theo quy định tại khoản 4 Điều 112 Bộ luật hỡnh sự;
- Gõy hậu quả rất nghiờm trọng. Theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 thỏng 12 năm 2001 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ tư phỏp về việc hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại chương XIV "cỏc tội xõm phạm sở hữu" của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, tại điểm b tiểu mục 3.4 quy định:
…
b) Nếu thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy là gõy hậu quả rất nghiờm trọng:
b.1) Làm chết hai người;
b.2) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lờn;
b.3) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của năm đến bảy người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%;
b.4) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 101% đến 200%, nếu khụng thuộc một trong cỏc trường hợp được hướng dẫn tại cỏc điểm b.2 và b.3 trờn đõy;
b.5) Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ 500 triệu đồng đến dưới một tỷ năm trăm triệu đồng;
b.6) Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản mà hậu quả thuộc hai đến ba điểm từ điểm a.1 đến điểm a.6 tiểu mục 3.4 này [38].
+ Trong khoản 4 (cấu thành tăng nặng) quy định phạt tự từ 20 năm hoặc tự chung thõn trong trường hợp phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. Theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 thỏng 12 năm 2001 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Bộ tư phỏp về việc hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại chương XIV "cỏc tội xõm phạm sở hữu" của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, tại điểm c tiểu mục 3.4 quy định:
…
c) Nếu thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy là gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng:
c.1) Làm chết ba người trở lờn;
c.2) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của năm người trở lờn với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lờn;
c.3) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của tỏm người trở lờn với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%;
c.4) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 201% trở lờn, nếu khụng thuộc một trong cỏc trường hợp được hướng dẫn tại cỏc điểm c.2 và c.3 trờn đõy;
c.5) Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ một tỷ năm trăm triệu đồng trở lờn;
c.6) Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản mà hậu quả thuộc bốn điểm trở lờn từ điểm a.1 đến điểm a.6 tiểu mục 3.4 này;
c.7) Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản mà hậu quả thuộc hai điểm trở lờn từ điểm b.1 đến điểm b.6 tiểu mục 3.4 này [38]. + Trong khoản 5 (hỡnh phạt bổ sung) quy định người phạm tội cú thể bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế từ 1 đến 5 năm.
* Tội mụi giới mại dõm
Dưới gúc độ khoa học phỏp lý hỡnh sự, hiện nay ở Việt Nam cú nhiều ý kiến, quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm tội mụi giới mại dõm. Quan điểm thứ nhất cho rằng: "Tội mụi giới mại dõm là hành vi làm trung gian bằng cỏch dụ dỗ hoặc dẫn dắt cho hoạt động mại dõm giữa người mua dõm và bỏn dõm" [49]. Quan điểm khỏc lại cho rằng: "Mụi giới mại dõm là hành vi dụ dỗ, dẫn dắt, làm trung gian cho người mua dõm và bỏn dõm gặp nhau để mại dõm" [4]. Quan điểm của cỏc nhà lập phỏp Việt Nam cho rằng: "Mụi giới mại dõm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm trung gian để cỏc bờn thực hiện việc mua dõm, bỏn dõm" [41, Điều 3]. Chỳng tụi hoàn toàn đồng ý với ý kiến của cỏc nhà lập phỏp bởi rằng mụi giới mại dõm bản chất chớnh là việc người trung gian dụ dỗ, dẫn dắt cỏc bờn đến việc thực hiện mua dõm, bỏn dõm.
a) Khỏch thể của tội phạm
Cũng như tội chứa mại dõm, khỏch thể của tội mụi giới mại dõm là xõm phạm vào trật tự cụng cộng, làm ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục của dõn tộc, nền văn húa xó hội chủ nghĩa.
b) Mặt khỏch quan của tội phạm
Tội phạm thể hiện ở hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt người mại dõm. Hành vi dụ dỗ mại dõm bằng lời núi hoặc cỏc thủ đoạn để rủ rờ, lụi kộo, kớch động người khỏc bỏn dõm và mua dõm. Hành vi dẫn dắt người mại dõm là làm trung gian giữa người mua dõm với người bỏn dõm như thỏa thuận giỏ cả, thời gian, địa điểm để đưa đún, bố trớ cho người mua, bỏn dõm gặp nhau.
Qua nghiờn cứu thực tiễn trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm cho thấy hành vi mụi giới mại dõm được thực hiện rất đa dạng, trực tiếp hoặc thụng qua trung gian để dụ dỗ, dẫn dắt mại dõm, bọn tội phạm cũn sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi như nhắn tin qua điện thoại, quảng cỏo trờn cỏc diễn đàn, trang web đen với cỏc mật khẩu nhận dạng để trỏnh sự phỏt hiện của cỏc cơ quan chức năng; người cú hành vi mụi giới mại dõm cũng cú thể đồng
thời đứng ra tổ chức, chứa chấp mại dõm, nhưng cũng cú thể chỉ làm cụng việc mụi giới, dẫn dắt cho người mua dõm, bỏn dõm gặp gỡ thỏa thuận, tựy từng trường hợp cụ thể họ cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo nguyờn tắc phạm nhiều tội.
c) Chủ thể của tội phạm
Cũng như tội chứa mại dõm, chủ thể của tội mụi giới mại dõm được thực hiện bởi những người cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi theo luật định. Theo quy định tại Điều 12, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chủ thể của tội phạm này là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự từ đủ 14 tuổi hoặc 16 tuổi trở lờn.
d) Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm được thực hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý, động cơ là vụ lợi hoặc động cơ khỏc, nhưng khụng phải dấu hiệu bắt buộc. Người mụi giới mại dõm nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, bị luật hỡnh sự cấm, nhận thức rừ tớnh chất xõm phạm đến trật tự cụng cộng nhưng vẫn tỡm mọi cỏch thực hiện. Tội mụi giới mại dõm được xõy dựng dưới dạng cấu thành tội phạm hỡnh thức, dấu hiệu hậu quả khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành cơ bản của loại tội phạm này. Việc cỏc chủ thể thực hiện hành vi mụi giới mại dõm nhận thức rừ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi mà vấn quyết định thực hiện hành vi đú đó thể hiện thỏi độ mong muốn hậu