Bỏ phiếu tớn nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động giám sát của quốc hội (Trang 41 - 42)

- Giỏm sỏt của Quốc hội nhằm phục vụ cho lập phỏp

1.3.5. Bỏ phiếu tớn nhiệm

Xột về mặt nguyờn tắc, đối tượng mà Quốc hội tớn nhiệm thỡ đồng thời cũng là đối tượng mà Quốc hội bói nhiệm bằng hỡnh thức bỏ phiếu bất tớn nhiệm. Đú cũng cú thể coi là một hệ quả của hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội. Khi một vị trớ khụng đạt yờu cầu, lẽ tất nhiờn là phải được thay thế, cú như vậy mới bảo đảm được yờu cầu đặt ra đối với cỏc cỏ nhõn giữ cỏc vị trớ trọng yếu trong cỏc cơ quan nhà nước, mới nõng cao trỏch nhiệm, sức phấn đấu của cỏn bộ. Tuy nhiờn, mặc dự Hiến phỏp 1992 quy định chế độ Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội, nhưng hiện nay, việc bỏ phiếu bất tớn nhiệm mới chỉ ỏp dụng cho cỏc cỏ nhõn chứ chưa cú quy định nào định rừ việc ỏp dụng đối với tập thể Chớnh phủ. Đú là một đặc thự trong hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội Việt Nam, bởi lẽ trong cỏc nước cú chớnh thể đại nghị, khi Chớnh phủ khụng được Quốc hội tớn nhiệm thỡ Chớnh phủ phải được thay thế, tức là Chớnh phủ phải từ chức.

Do bỏ phiếu tớn nhiệm cú thể coi là một hệ quả của hoạt động giỏm sỏt, dẫn đến việc ỏp dụng chế tài đối với đối tượng, nờn nú cần phải tuõn theo một quy trỡnh, thủ tục chặt chẽ, để bảo đảm chỉ đặt ra vấn đề bất tớn nhiệm với cỏc đối tượng, cỏc vị trớ khụng đạt yờu cầu về trỡnh độ năng lực và phẩm chất cần cú. Chỉ cú Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cú quyền trỡnh vấn đề bỏ phiếu tớn nhiệm, mặc dự cỏc chủ thể cú quyền yờu cầu bỏ phiếu tớn nhiệm là Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Đại biểu Quốc hội, Hội đồng dõn tộc, Uỷ ban của Quốc hội. Khi Uỷ ban thường vụ Quốc hội tự mỡnh đặt ra vấn đề

tớn nhiệm hoặc hội tụ được kiến nghị của ớt nhất 20% tổng số đại biểu Quốc hội, hoặc kiến nghị của Hội đồng dõn tộc thỡ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cú quyền trỡnh ra Quốc hội bỏ phiếu tớn nhiệm đối với những người giữ cỏc chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phờ chuẩn. Người được đưa ra bỏ phiếu tớn nhiệm cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh trước Quốc hội. Tiếp đú, Quốc hội thảo luận và bỏ phiếu tớn nhiệm. Nếu khụng được quỏ nửa tổng số đại biểu tớn nhiệm thỡ cơ quan hoặc người đó giới thiệu để bầu hoặc phờ chuẩn cú trỏch nhiệm trỡnh Quốc hội xem xột quyết định việc miễn nhiệm, cỏch chức người khụng được Quốc hội tớn nhiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động giám sát của quốc hội (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)