- Giỏm sỏt của Quốc hội nhằm phục vụ cho lập phỏp
1.3.3. Xem xột việc trả lời chất vấn
Chất vấn là một hỡnh thức hữu hiệu để Quốc hội thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao của mỡnh. Hoạt động chất vấn được tiến hành bằng cỏch đại biểu Quốc hội đưa cõu hỏi chất vấn cho đối tượng bị chất vấn. Đối tượng bị chất vấn thường là cỏc thành viờn của Chớnh phủ, Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Cỏc đối tượng bị chất vấn thường bị chất vấn về cỏc vấn đề được xó hội quan tõm thuộc lĩnh vực quản lý trực tiếp hoặc cú liờn quan đến đối tượng bị chất vấn. Trỡnh tự và thủ tục chất vấn được quy định rừ trong Luật về hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội.
Chất vấn Chớnh phủ: là sự đũi hỏi buộc Chớnh phủ phải giải trỡnh trước Quốc hội về việc thực hiện cỏc chớnh sỏch đối nội và đối ngoại hoặc về một vấn đề nào đú trong hoạt động của Chớnh phủ. Khi cú chất vấn bằng miệng hoặc bằng văn bản đối với Chớnh phủ thỡ buộc Chớnh phủ phải điều trần trước Quốc hội, chất vấn phải được một số lượng nghị sĩ đụng đảo ủng hộ. Đõy là hỡnh thức được ỏp dụng rộng rói trong Nghị viện tư sản để kiểm tra hoạt động của Chớnh phủ.
Ở Nghị viện Anh và những nước theo hệ thống phỏp luật Anh, nhiều phiờn họp thường được bắt đầu bằng giờ cõu hỏi. Tại nhiều nước tư bản, chức
năng giỏm sỏt hoạt động Chớnh phủ được Nghị viện giao cho uỷ ban thường trực, hoặc uỷ ban đặc biệt được thành lập để kiểm tra một vấn đề, một hoạt động nào đú của Chớnh phủ. Để thực hiện chức năng giỏm sỏt hoạt động của bộ mỏy hành phỏp và cỏc quan chức trong bộ mỏy đú, Nghị viện bổ nhiệm một số người chuyờn đảm nhiệm chức năng này gọi là nhõn viờn kiểm tra.
- Đối với việc đưa cõu hỏi chất vấn: khoản 1 và 2 Điều 11 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội quy định: Đại biểu Quốc hội ghi rừ nội dung chất vấn, người bị chất vấn vào phiếu ghi chất vấn và gửi đến Chủ tịch Quốc hội để chuyển đến người bị chất vấn. Ngoài cỏc cõu hỏi chớnh, đại biểu Quốc hội cũn cú thể nờu cõu hỏi bổ sung liờn quan đến nội dung đó chất vấn để người bị chất vấn trả lời .
- Đối với việc trả lời chất vấn: Theo quy định tại khoản 3 Điều 11, người bị chất vấn phải trả lời trực tiếp, đầy đủ nội dung cỏc vấn đề mà đại biểu Quốc hội đó chất vấn và xỏc định rừ trỏch nhiệm, biện phỏp khắc phục; Đại biểu Quốc hội cú thể nờu cõu hỏi liờn quan đến nội dung đó chất vấn để người bị chất vấn trả lời. Nếu đại biểu Quốc hội khụng hài lũng với nội dung trả lời thỡ cú quyền đề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận tại phiờn họp đú, đưa ra thảo luận tại phiờn họp khỏc của Quốc hội hoặc kiến nghị Quốc hội xem xột trỏch nhiệm đối với người bị chất vấn. Quốc hội cú thể ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trỏch nhiệm của người bị chất vấn nếu xột thấy cần thiết.
Theo nội dung của quy định trờn, cú thể thấy chất vấn là một cụng cụ giỏm sỏt hữu hiệu, thể hiện rừ tớnh dõn chủ, tớnh cụng khai minh bạch trong hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội. Qua hỡnh thức chất vấn thường được tường thuật trực tiếp trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, nhõn dõn cú thể qua đú giỏn tiếp thực hiện hoạt động giỏm sỏt của mỡnh, cú thể thấy như mỡnh cũng tham gia vào nhiệm vụ quản lý, thấy được bản lĩnh của những người cú chức
trỏch. Bờn cạnh đú, dự Luật hoạt động giỏm sỏt chưa quy định về hệ quả của hoạt động chất vấn, nhưng thụng qua cỏc buổi chất vấn tại cỏc kỳ họp của Quốc hội, sẽ hướng dư luận vào những vấn đề cụ thể cần quan tõm, tạo ra cỏc ỏp lực cần thiết từ phớa dư luận, qua đú, bắt buộc cỏc nhà quản lý phải nõng cao hơn nữa vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh để đỏp ứng yờu cầu đặt ra đối với trọng trỏch của mỡnh, cũng như đỏp ứng sự tin tưởng của nhõn dõn. Thực tế cỏc phiờn họp của Quốc hội cú dành lượng thời gian cho hoạt động chất vấn được truyền hỡnh trực tiếp cho thấy nhõn dõn rất quan tõm đến cỏc vấn đề được chất vấn, đồng thời rất hoan nghờnh việc ỏp dụng hỡnh thức giỏm sỏt này.
Chất vấn trong cỏc kỳ họp của Quốc hội là một hoạt động thể hiện quyền giỏm sỏt tối cao của Quốc hội tại kỳ họp. Trong đú, người bị chất vấn phải trả lời cỏc cõu hỏi chất vấn trước tập thể Quốc hội. Trong khoảng thời gian giữa hai kỳ họp của Quốc hội, hoạt động chất vấn được phõn giao cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thực hiện. Cỏc đối tượng bị chất vấn sẽ trả lời cỏc cõu hỏi trước phiờn họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Chất vấn tại phiờn họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là những chất vấn đó được đưa ra tại kỳ họp Quốc hội trước đú, nhưng được Quốc hội đồng ý cho trả lời sau tại phiờn họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và những chất vấn được cỏc đại biểu Quốc hội gửi đến trong khoảng thời gian giữa hai kỳ họp của Quốc hội.