Khâi niệm công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 81 - 89)

III. CÔNG TY CỔ PHẦN

1. Khâi niệm công ty cổ phần

Công ty cổ phần lă doanh nghiệp trong đó vốn của công ty được chia thănh nhiều phần bằng nhau gọi lă cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi lă cổ đông.

Công ty cổ phần có những đặc điểm cơ bản sau:

Đặc điểm thứ nhất: Thănh viín công ty

Trong suốt quâ trình hoạt động ít nhất phải có 3 thănh viín tham gia công ty cổ phần. Ở hầu hết câc nước đều có quy định số thănh viín tối thiểu của công ty cổ phần.

Đặc điểm thứ 2: Vốn của công ty cổ phần.

Vốn điều lệ của công ty được chia thănh nhiều phần bằng nhau gọi lă cổ phần. Giâ trị mỗi cổ phần gọi lă mệnh giâ cổ phần vă được phản ânh trong cổ phiếu. Một cổ phiếu có thể phản ânh mệnh giâ của một hoặc nhiều cổ phần. Việc góp vốn văo công ty được thực hiện bằng câch mua cổ phần, mỗi cổ đông có thể mua nhiều cổ phần. Luật không hạn chế mỗi thănh viín được mua tối đa bao nhiíu phần trăm vốn điều lệ nhưng câc thănh viín có thể thoả thuận trong điều lệ giới hạn tối đa số cổ phần mă một thănh viín có thể mua nhằm chống lại việc một thănh viín năo đó có thể nắm quyền kiểm soât công ty.

Cổ phần của công ty cổ phần có thể tồn tại dưới hai loại lă: Cổ phần phổ thông vă cổ phần ưu đêi. Công ty phải có cổ phần phổ thông, người sở hữu cổ phần phổ thông gọi lă cổ đông phổ thông. Công ty có thể có cổ phần ưu đêi, người sở hữu cổ phần ưu đêi gọi lă cổ đông ưu đêi. Cổ phần ưu đêi gồm câc loại sau: + Cổ phần ưu đêi biểu quyết: lă cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của cổ phần ưu đêi biểu quyết do điều lệ công ty quy định. Chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền vă cổ đông sâng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đêi biểu quyết. Ưu đêi biểu quyết của

cổ đông sâng lập chỉ có hiệu lực trong 3 năm, kể từ ngăy công ty được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đêi biểu quyết của cổ đông sâng lập chuyển đổi thănh cổ phần phổ thông.

+ Cổ phần ưu đêi cổ tức: lă cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn cổ tức hăng năm gồm cổ tức cố định vă cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc văo kết quả kinh doanh của công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể vă phương thức xâc định cổ tức thưởng được ghi trín cổ phiếu.

+ Cổ phần ưu đêi hoăn lại: lă cổ phần sẽ được công ty hoăn lại vốn góp bất cứ khi năo theo yíu cầu của người sở hữu hoặc theo câc điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đêi hoăn lại.

+ Cổ phần ưu đêi khâc do điều lệ công ty quy định.

Cổ phần phổ thông của công ty cổ phần không thể chuyển đổi thănh cổ phần ưu đêi. Nhưng cổ phần ưu đêi có thể chuyển thănh cổ phần phổ thông (theo quyết định của đại hội đồng cổ đông). Cổ phần phổ thông được chuyển nhượng tự do trín thị trường.

Cổ phần lă căn cứ phâp lý chứng minh tư câch thănh viín công ty bất kể họ có tham gia thănh lập công ty hay không. Từ cổ phần phât sinh quyền vă nghĩa vụ của câc thănh viín.

Trong quâ trình hoạt động, công ty cổ phần có quyền phât hănh chứng khoân (như cổ phiếu, trâi phiếu) ra công chúng theo quy định của phâp luật về chứng khoân để huy động vốn. Điều năy thể hiện khả năng huy động vốn lớn của công ty cổ phần.

Đặc điểm thứ3: Chế độ trâch nhiệm.

Công ty cổ phần chịu trâch nhiệm về câc khoản nợ của công ty bằng tăi sản của công ty. Câc cổ đông chịu trâch nhiệm về nợ vă câc nghĩa vụ tăi sản khâc của công ty trong phạm vi số vốn đê góp văo công ty (tức lă đến hết giâ trị cổ phần mă họ sở hữu).

Đặc điểm thứ 4: Tư câch phâp nhđn.

Công ty cổ phần lă doanh nghiệp có tư câch phâp nhđn. Công ty có tư câch phâp nhđn kể từ ngăy được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.

2. Câc quyền vă nghĩa vụ cơ bản của cổ đônga. Đối với cổ đông phổ thông. a. Đối với cổ đông phổ thông.

Cổ đông phổ thông có câc quyền cơ bản sau:

- Tham dự vă phât biểu trong câc Đại hội cổ đông vă thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được uỷ quyền; mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết;

- Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông;

- Được ưu tiín mua cổ phần mới chăo bân tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty;

- Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông khâc vă cho người không phải lă cổ đông. Với cổ đông sâng lập, trong thời hạn ba năm kể từ ngăy được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nếu chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải lă cổ đông sâng lập thì phải có sự đồng ý của Đại hội đồng cổ đông.;

- Xem xĩt, tra cứu vă trích lục câc thông tin trong danh sâch cổ đông có quyền biểu quyết vă yíu cầu sửa đổi câc thông tin không chính xâc;

- Xem xĩt, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp điều lệ công ty, sổ biín bản họp Đại hội đồng cổ đông vă câc nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông;

- Khi công ty giải thể hoặc phâ sản, được nhận một phần tăi sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn văo công ty;

Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trín 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liín tục ít nhất sâu thâng hoặc một tỷ lệ khâc nhỏ hơn, quy định tại Điều lệ công ty, có câc quyền sau đđy:

- Xem xĩt vă trích lục sổ biín bản vă câc nghị quyết của Hội đồng quản trị, bâo câo tăi chính giữa năm vă hăng năm theo mẫu của hệ thống kế toân Việt Nam vă câc bâo câo của Ban kiểm soât;

- Yíu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong trường hợp quy định;

- Yíu cầu Ban kiểm soât kiểm tra từng vấn đề cụ thể liín quan đến quản lý, điều hănh hoạt động của công ty khi xĩt thấy cần thiết.

Cổ đông phổ thông có câc nghĩa vụ cơ bản sau:

- Thanh toân đủ số cổ phần cam kết mua trong thời hạn chín mươi ngăy, kể từ ngăy công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh;

- Chịu trâch nhiệm về câc khoản nợ vă nghĩa vụ tăi sản khâc của công ty trong phạm vi số vốn đê góp văo công ty;

- Không được rút vốn đê góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khâc mua lại cổ phần. Trường hợp có cổ đông rút một phần hoặc toăn bộ vốn cổ phần đê góp trâi với quy định tại khoản năy thì thănh viín Hội đồng quản trị vă người đại diện theo phâp luật của công ty phải cùng liín đới chịu trâch nhiệm về câc khoản nợ vă nghĩa vụ tăi sản khâc của công ty trong phạm vi giâ trị cổ phần đê bị rút;

- Tuđn thủ Điều lệ vă Quy chế quản lý nội bộ công ty;

- Chấp hănh quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị;

- Thực hiện câc nghĩa vụ khâc theo quy định của Luật năy vă Điều lệ công ty;

- Cổ đông phổ thông phải chịu trâch nhiệm câ nhđn khi nhđn danh công ty dưới mọi hình thức để thực hiện một trong câc hănh vi sau đđy:

+ Vi phạm phâp luật;

+ Tiến hănh kinh doanh vă câc giao dịch khâc để tư lợi hoặc phục vụ lơị ích của tổ chức, câ nhđn khâc;

+ Thanh toân câc khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tăi chính có thể xảy ra đối với công ty.

b. Đối với cổ đông ưu đêi biểu quyết

- Biểu quyết về câc vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu biểu quyết theo quy định;

- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đêi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khâc;

- Câc quyền, nghĩa vụ khâc như cổ đông phổ thông.

c. Đối với cổ đông ưu đêi cổ tức

- Nhận cổ tức với mức theo quy định;

- Được nhận lại một phần tăi sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn văo công ty, sau khi công ty đê thanh toân hết câc khoản nợ, cổ phần ưu đêi hoăn lại khi công ty giải thể hoặc phâ sản;

- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đêi cổ tức không có quyền biểu quyết, dự họp đại hội đồng cổ đông, để cử người văo Hội đồng quản trị vă Ban kiểm soât;

- Câc quyền, nghĩa vụ khâc như cổ đông phổ thông.

d. Đối với cổ đông ưu đêi hoăn lại

- Cổ phần ưu đêi hoăn lại được công ty hoăn lại vốn góp bất cứ khi năo theo yíu cầu của người sở hữu hoặc theo câc điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đêi hoăn lại;

- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu dêi hoăn lại không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, để cử người vă Hội đồng quản trị vă Ban kiểm soât;

- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đêi hoăn lại có câc quyền khâc như cổ đông phổ thông.

Theo Luật doanh nghiệp năm 2005 quan niệm về công ty hợp danh ở nước ta hiện nay có một số điểm cơ bản sau:

1. Thănh viín của công ty hợp danh: gồm 2 nhóm lă thănh viín hợp danh vă thănh viín gópvốn. vốn.

a. Thănh viín hợp danh.

Công ty hợp danh bắt buộc phải có thănh viín hợp danh (ít nhất lă 2 thănh viín). Thănh viín hợp danh phải lă câ nhđn.

Trâch nhiệm tăi sản của câc thănh viín hợp danh đối với câc nghĩa vụ của công ty lă trâch nhiệm vô hạn vă liín đới. Chủ nợ có quyền yíu cầu bất kì thănh viín hợp danh năo thanh toân câc khoản nợ của công ty đối với chủ nợ.

Thănh viín hợp danh lă những người quyết định sự tồn tại vă phât triển của công ty cả về mặt phâp lý vă thực tế. Trong quâ trình hoạt động, câc thănh viín hợp danh được hưởng những quyền cơ bản, quan trọng của thănh viín công ty đồng thời phải thực hiện những nghĩa vụ tương xứng để bảo vệ quyền lợi của công ty vă những người liín quan. Câc quyền vă nghĩa vụ của thănh viín hợp danh được quy định trong Luật doanh nghiệp vă điều lệ công ty. Tuy nhiín để bảo vệ lợi ích của công ty, phâp luật quy định một số hạn chế đối với quyền của thănh viín hợp danh như: Không được lăm chủ doanh nghiệp tư nhđn hoặc thănh viín hợp danh của công ty khâc (trừ trường hợp được sự nhất trí của câc thănh viín hợp danh còn lại); không được quyền nhđn danh câ nhđn hoặc nhđn danh người khâc thực hiện kinh doanh cùng ngănh nghề kinh doanh của công ty đó; không được quyền chuyển một phần hoặc toăn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khâc nếu không được sự chấp thuận của câc thănh viín hợp danh còn lại.

Trong quâ trình hoạt động, công ty hợp danh có quyền tiếp nhận thím thănh viín hợp danh hoặc thănh viín góp vốn. Việc tiếp nhận thím thănh viín phải được hội đồng thănh viín chấp thuận. Thănh viín hợp danh mới được tiếp nhận văo công ty phải cùng liín đới chịu trâch nhiệm bằng toăn bộ tăi sản của mình đối với câc khoản nợ vă nghĩa vụ tăi sản khâc của công ty (trừ trường hợp có thoả thuận khâc). Tư câch thănh viín công ty của thănh viín hợp danh chấm dứt trong câc trường hợp sau đđy:

- Thănh viín chết hoặc bị toă ân tuyín bố lă đê chết, mất tích, bị hạn chế hoặc mất năng lực hănh vi dđn sự;

- Tự nguyện rút khỏi công ty hoặc bị khai trừ khỏi công ty. Khi tự nguyện rút khỏi công ty hoặc bị khai trừ khỏi công ty trong thời hạn 2 năm kể từ ngăy chấm dứt tư câch thănh viín, thănh viín hợp danh vẫn phải liín đới chịu trâch nhiệm về câc nghĩa vụ của công ty đê phât sinh trước khi đăng kí việc chấm dứt tư câch thănh viín đó với cơ quan đăng ký kinh doanh.

b. Thănh viín góp vốn

Công ty hợp danh có thể có thănh viín góp vốn. Thănh viín góp vốn có thể lă tổ chức hoặc câ nhđn. Thănh viín góp vốn chỉ chịu trâch nhiệm về câc khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đê góp văo công ty. Lă thănh viín của công ty đối nhđn nhưng thănh viín góp vốn hưởng chế độ trâch nhiệm tăi sản như một thănh viín của công ty đối vốn. Chính điều năy lă lí do cơ bản dẫn đến thănh viín góp vốn có thđn phận phâp lí khâc với thănh viín hợp danh. Bín cạnh những thuận lợi được hưởng từ chế độ trâch nhiệm hữu hạn, thănh viín góp vốn bị hạn chế những quyền cơ bản của một thănh viín công ty. Thănh viín góp vốn không được tham gia quản lí công ty, không được hoạt động kinh doanh nhđn danh công ty. Phâp luật nhiều nước còn quy định nếu thănh viín góp vốn hoạt động kinh doanh nhđn danh công ty thì sẽ mất quyền chịu trâch nhiệm hữu hạn về câc khoản nợ của công ty. Câc quyền vă nghĩa vụ cụ thể của thănh viín góp vốn được quy định trong Luật doanh nghiệp vă điều lệ công ty.

2. Vấn đề vốn của công ty hợp danh

Lă loại hình công ty đối nhđn, công ty hợp danh không được phĩp phât hănh bất kì loại chứng khoân năo để huy động vốn trong công chúng. Khi thănh lập công ty, câc thănh viín phải góp vốn văo vốn

điều lệ của công ty. Số vốn mă mỗi thănh viín cam kết góp văo công ty phải được ghi rõ trong điều lệ của công ty. Vốn điều lệ của công ty hợp danh trong một số ngănh nghề, theo quy định của phâp luật không được thấp hơn vốn phâp định. Trong quâ trình hoạt động, công ty hợp danh có thể tăng vốn điều lệ bằng câch tăng phần vốn góp của câc thănh viín công ty hoặc kết nạp thănh viín mới văo công ty theo quy định của phâp luật vă điều lệ công ty.

Tăi sản của công ty hợp danh bao gồm tăi sản góp vốn của câc thănh viín đê chuyển quyền sở hữu cho công ty;tăi sản tạo lập được mang tín công ty; tăi sản thu được từ hoạt động kinh doanh do câc thănh viín hợp danh thực hiện nhđn danh công ty vă từ hoạt động kinh doanh câc ngănh nghề kinh doanh đê đăng kí của công ty do câc thănh viín hợp danh nhđn danh câ nhđn thực hiện; câc tăi sản khâc theo quy định của phâp luật.

Thănh viín hợp danh vă thănh viín góp vốn phải góp đủ vă đúng hạn số vốn đê cam kết. Tại thời điểm góp đủ vốn như đê cam kết thănh viín được cấp giấy chứng nhận phần vốn góp.

Công ty hợp danh không được phât hănh bất kỳ loại chứng khoân năo.

3. Công ty hợp danh có tư câch phâp nhđn kể từ ngăy được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinhdoanh. doanh.

V.DOANH NGHIỆP NHĂ NƯỚC

1. Khâi niệm doanh nghiệp nhă nước

Ở hầu hết câc nước trín thế giới, hiện nay đều tồn tại khu vực kinh tế nhă nước vă do đó đều có câc cơ sở kinh tế của nhă nước hay còn gọi lă doanh nghiệp nhă nước. Sự tồn tại của doanh nghiệp nhă nước bắt nguồn từ yíu cầu giải quyết câc mục tiíu kinh tế xê hội vă yíu cầu điều tiết vĩ mô trong nền kinh thế thị trường.Vì vậy, hoạt động của câc doanh nghiệp nhă nước thường kĩm hiệu quả kinh tế hơn hoạt động của câc doanh nghiệp thuộc câc thănh phần kinh tế khâc trong điều kiện kinh doanh như nhau.

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 81 - 89)