CÂC BIỆN PHÂP BẢO TOĂN TĂI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP,HỢP TÂC XÊ LĐM VĂO TÌNH TRẠNG PHÂ SẢN.

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 47 - 50)

III. CÂC BIỆN PHÂP BẢO TOĂN TĂI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÂC XÊ LĐM VĂO TÌNHTRẠNG PHÂ SẢN. TRẠNG PHÂ SẢN.

1. Tăi sản vă kiểm kí tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản.

Tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản dược xâc định từ thời điểm toă ân thụ lí đơn yíu cầu mở thủ tục phâ sản. Tuy nhiín, để bảo vệ quyền lợi của câc chủ nợ trước những hănh vi bất hợp phâp mă doanh nghiệp, hợp tâc xê đê thực hiện, thời điểm xâc định tăi sản có thể được đẩy lín ở thời điểm 3 thâng trước ngăy toă ân thụ lí đơn yíu cầu, ở thủ tục phâ sản.

Theo Luật phâ sản, tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản bao gồm: tăi sản có vă tăi sản nợ;

*Tăi sản có gồm:

- Tăi sản vă quyền về tăi sản mă doanh nghiệp, hợp tâc xê có tại thời điểm toă ân thị lí đơn yíu cầu mở thủ tục phâ sản;

- Câc khoản lợi nhuận, câc tăi sản vă câc nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tâc xê sẽ có do việc thực hiện câc giao dịch được xâc lập trước khi toă ân thụ lí đơn yíu cầu mở thủ tục phâ sản;

- Tăi sản lă vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tâc xê sẽ có do việc thực hiện câc giao dịch được xâc lập trước khi toă ân thụ lí đơn yíu cầu mở thủ tục phâ sản;

- Giâ trị quyền sử dụng đất của doanh nghiệp, hợp tâc xê được xâc định theo qui định của phâp luật về đất đai.

Ngoăi câc loại tăi sản trín, tăi sản của doanh nghiệp tư nhđn, công ti hợp danh lđm văo tình trạng phâ sản còng bao gồm cả tăi sản của chủ doanh nghiệp tư nhđn, thănh viín hợp danh không trực tiếp dùng văo hoạt động kinh doanh,. Trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhđn, thănh viín hợp danh có tăi sản thuộc sở hữu chung thì phần tăi sản còn lại của chủ doanh nghiệp tư nhđn, thănh viín hợp danh đó được chia theo qui định của Bộ luật dđn sự vă câc qui định khâc của phâp luật có liín quan (Điều 49 Luật phâ sản).

Qui định năy của Luật phâ sản đảm bảo được tính nhất quân với qui định tại Luật doanh nghiệp về chế độ chịu trâch nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhđn cũng như của thănh viín hợp danh đồng thời phù hợp với chế định sở hữu tăi sản trong Bộ luật dđn sự vă câc qui định khâc của phâp luật có liín quan. Ngoăi tăi sản qui đinh tại Điều 49 Luật phâ sản, tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản còn bao gồm cả những tăi sản được thu hồi từ câc giao dịch của doanh nghiệp, hợp tâc xê bị coi lă vô hiệu qui định tại Điều 43 Luật phâ sản.

* Tăi sản nợ của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản lă câc khoản doanh nghiệp, hợp tâc xê nợ câc chủ nợ, bao gồm: nợ có bảo đảm, nợ không có bảo đảm; nợ đến hạn, nợ chưa đến hạn. Tuy nhiín, trong phâ sản, chỉ có việc phđn loại nợ của con nợ thănh nợ có đảm bảo vă nợ không có bảo đảm lă có ý nghĩa phâp lí, liín quan đến thứ tự ưu tiín thanh toân sau năy còn phđn loại của con nợ thănh nợ đến

hạn nợ chưa đến hạn không còn nhiều ý nghĩa phâp lí, bởi vì kể từ khi toă ân mở thủ tục giải quyết yíu cầu phâ sản doanh nghiệp, câc khoản nợ đến hạn cũng được coi như đến hạn.

Trong thời hạn 30 ngăy, kể từ ngăy nhận được quyết định mở thủ tục phâ sản, doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản còn phải kiểm kí toăn bộ tăi sản theo bảng kí chi tiết đê nộp cho toă ân vă xâc định giâ câc tăi sản đó; nếu thấy cần có thời gian dăi hơn thì phải có văn bản đề nghị thẩm phân gia hạn nhưng không quâ hai lần, mỗi lần không quâ 30 ngăy. Bảng kiểm kí tăi sản đê được xâc định giâ trị phảo gưỉ ngay cho thẩm phân tiến hănh thủ tục phâ sản. Trong trường họp xĩt thấy việc kiểm kí, xâc định giâ trị tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê lă không chính xâc thì tổ quản lí, thanh lí tăi sản tổ chức kiểm kí xâc định lại giâ trị một phần hoặc toăn bộ tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê. Giâ trị tăi sản được xâc định theo giâ thị trường tại thời điểm kiểm kí ( Điều 50 Luật phâ sản). Qui định năy giúp cho thẩm phân cũng như tổ quản lí, thanh lí tăi sản có thể nhanh chóng nắm bắt được một câch chính xâc thực trạng tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản vă có những giải phâp hợp lí, cần thiết trong quâ trình tiến hănh thủ tục phâ sản.

2. Lập danh sâch chủ nợ vă ……..

Quan hệ giữa chủ nợ vă con nợ lă những quan hệ tăi sản phần lớn được hình thănh trước khi có yíu cầu phâ sản doanh nghiệp, hợp tâc xê, tuy nhiín nó chỉ được coi lă quan hệ phâp luật phâ sản kể từ khi có yíu cầu phâ sản, có nghĩa lă kể từ thời điểm có yíu cầu phâ sản doanh nghiệp, hợp tâc xê phâp luật phâ sản mới được sử dụng để điều chỉnh câc quan hệ đó.

Chủ thể tham gia câc quan hệ tăi sản năy lă chủ nợ vă con nợ.

Chủ nợ lă những người có quyền yíu cầu con nợ thực hiện một số nghĩa vụ tăi sản nhất định. Theo qui định của Luật phâ sản, chủ nợ được chia ra ba loại: Chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần, chủ nợ không có bảo đảm ( xem khoản 1,2,3 Điều 6 luật phâ sản). Còn con nợ chính lă doanh nghiệp, hợp tâc xê không có khả năng thanh toân được câc khoản nợ đến hạn khi chủ nợ yíu cầu( xem Điều 3 Luật phâ sản).

Khâch thể của quan hệ giữa chủ nợ vă con nợ, hay nói câch khâc những lợi ích mă chủ nợ vă con nợ tong mối quan hệ năy chính lă tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản.

Về nguyín tắc, mọi chủ nợ của doanh nghiệp, hợp tâc xê bị mở thủ tục phâ sản đều có quyền gửi giấy đòi nợ đến toă ân có thẩm quyền đòi nợ của chủ nợ trong trường hợp có nghĩa vụ liín đới hoặc bảo lênh. Trường hợp nhiều doanh nghiệp, hợp tâc xê có nghĩa vụ liín đới về một khoản nợ mă một hoặc tất cả câc doanh nghiệp, hợp tâc xê đó lđm văo tình trạng phâ sản thì chủ nợ có quyền đòi bất cứ doanh nghiệp, hợp tâc xê năo trong câc doanh nghiệp, hợp tâc xê đó thực hiện việc trả nợ theo qui định của phâp luật. Trường hợp người bảo lênh lđm văo tình trạng phâ sản thì người được bảo lênh phải thực hiện nghĩa vụ về tăi sản đối với người nhận bảo lênh.

Trường hợp người được bảo lênh hoặc cả người bảo lênh vă người được bảo lênh đều lđm văo tình trạng phâ sản thì người bảo lênh phải thực hiện nghĩa vụ về tăi sản đối với người nhận bảo lênh ( Điều 39 Luật phâ sản).

Để hưởng quyền đòi nợ của mình, câc chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ đến toă ân trong thời hạn 60 ngăy, kể từ ngăy cuối cùng đăng bâo về quyết định cuả toă ân mở thủ tục phâ sản câc chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho toă ân. Giấy đòi nợ phải níu cụ thể câc khoản nợ, số nợ đến hạn vă chưa đến hạn,số nợ có bảo đảm vă không có bảo đảm nă doanh nghiệp, hợp tâc xê phải trả. Kỉm theo giấy đòi nợ lă câc tăi liệu chứng minh về câc khoản nợ đó. Hết thời hạn năy câc chủ nợ không gửi giấy đòi nợ đến toă ân thì được coi lă từ bỏ quyền đòi nợ. Hết hạn phâp luật qui định, những chủ nợ không gửi giấy đòi nợ đến toă ân thì coi như họ đê khước từ quyền đòi nợ của mình.Trường hợp có sự kiện bất khả khâng hoặc có trở ngại khâch quan thì thời gian có sự kiện bất khả khâng hoặc có trở ngại khâch quan không tính văo thời hạn 60 ngăy níu trín.

Người mắc nợ ở đđy lă những tổ chức, câ nhđn đê vay tiền của doanh nghiệp, hợp tâc xê vă hiện chưa thanh toân.

Tổ quản lí; thanh lí tăi sản phải lập danh sâch chủ nợ vă số nợ, người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tâc xê trong thời hạn 15 ngăy kể từ ngăy hết hạn gửi giấy đòi nợ. Trong đó ghi rõ số nợ của mỗi chủ nợ vă người mắc nợ đồng thời phải phđn định rõ câc khoản nợ có bảo đảm, nợ không có bảo đảm, nợ đến hạn, nợ chưa đến hạn.

Danh sâch chủ nợ, người mắc nợ phải được niím yết công khai tại chủ sở toă ân tiến hănh thủ tục phâ sản vă trụ sở chính của doanh nghiệp, hợp tâc xê trong thời hạn 10 ngăy, kể từ ngăy niím yết. Trong thời hạn năy, câc chủ nợ, người mắc nợ vă doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản có quyền khiếu nại với toă ân về danh sâch chủ nợ, người mắc nợ. Trong trường hợp bất khả khâng hoặc có trở ngại khâch quan không tính văo thời hạn 10 ngăy qui định trín.

Trong thời hạn 3 ngăy, kể từ ngăy nhận được khiếu nại, toă ân phải xem xĩt, phải giải quyết khiếu nại, nếu thấy khiếu nại có căn cứ thì sửa đổi, bổ sung văo danh sâch chủ nợ, người mắc nợ.

4. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tâc xê sau khi có qui định mở thủ tục phâ sản.

Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tâc xê sau khi có quyết định mở thủ tục phâ sản vẫn được tiến hănh bình thường nhưng phải chịu sự giâm sât, kiểm tra của thẩm phân vă tổ quản lí, thanh lí tăi sản. Việc tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, hợp tâc xê nhằm mục đích tạo cơ hội tâi tổ chức hoạt động kinh doanh để cứu vớt doanh nghiệp, hợp tâc xê vượt khỏi tình trạng mất khả năng thanh toân nợ đến hạn. Với mục đích bảo toăn tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản, bảo vệ tối đa quyền, lợi ích hợp phâp của câc chủ nợ vă câc chủ thể có liín quan, Luật phâ sản nghiím cấm doanh nghiệp, hợp tâc xê thực hiện một số hoạt động hoặc trước khi thực hiện phải được sự đóng góp ý bằng văn bản của thẩm phân ( bị hạn chế khi thực hiện).

Câc hoạt động của doanh nghiệp, hợp tâc xê bị cấm thực hiện, kể từ ngăy nhận được quyết định mở thủ tục phâ sản, bao gồm:

+ Cất giấu, tẩu tân tăi sản;

+ Thanh toân nợ không có bảo đảm; + Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;

+ Chuyển câc khoản nợ không có bảo đảm thănh nợ có bảo đảm bằng tăi sản của doanh nghiệp. Sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phâ sản, câc hoạt động sau đđy của doanh nghiệp, hợp tâc xê phải được sự đồng ý bằng văn bản của thẩm phân trước khi thực hiện:

+ Cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, bân, tặng, cho, cho thuí tăi sản; + Nhận tăi sản từ một hợp đồng chuyển nhượng;

+ Chấm dứt thực hiện hợp đồng đê có hiệu lực; + Vay tiền;

+ Bân, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tăi sản;

+Thanh toân câc khoản nợ mới phât sinh từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tâc xê vă trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp, hợp tâc xê ( Điều 31 Luật phâ sản).

5. Âp dụng câc biện phâp khẩn cấp tạm thời.

Toă ân có thể âp dụng câc biện phâp cần thiết nhằm bảo toăn tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản.

- Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị ủa tổ quản lí, thanh lí tăi sản, thẩm phân phụ trâch thủ tục phâ sản có quyền quyết định âp dụng một hoặc một số biện phâp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo toăn tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản. Tuy nhiín, theo qui định của Luật phâ sản thhì quyền ra quyết định âp dụng biện phâp khẩn cấp tạm thời của thẩm phân cũng chỉ được thực hiện sau khi có quyết định mở thủ tục phâ sản.

Câc biện phâp khẩn cấp tạm thời mă thẩm phân có thể quyết định âp dụng, bao gồm:

+ Cho bân những hăng hoâ dễ bị hư hỏng, hăng hoâ sắp hết thời hạn sử dụng, hăng hoâ không bân đúng thời điểm sẽ khó có khả năng tiíu thụ;

+ Kí biín, niímphong tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê; + Phong toả tăi khoản của doanh nghiệp, hợp tâc xê tại ngđn hăng;

+ Niím phong kho, quỹ, thu giữ vă quản lí sổ kế toân, tăi liệu liín quan của doanh nghiệp, hợp tâc xê;

+ Cấm hoặc buộc doanh nghiệp, hợp tâc xê, câ nhđn, tổ chức khâc có liín quan thực hiện một số hănh vi nhất định ( Điều 55 Luật phâ sản).

Khi âp dụng biện phâp khẩn cấp tạm thời, tuỳ tính chất cảu vụ việc vă yíu cầu của việc âp dụng mă thẩm phân xem xĩt, đânh giâ một câch thận trọng để quyết định âp dụng một hay một số biện phâp khẩn cấp tạm thời. Việc âp dụng biện phâp khẩn cấp tạm thời phải nhằm mục đích bảo toăn tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê nhưng không được lăm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tâc xê. Tuy nhiín, câc biện phâp khẩn cấp tạm thời như: kí biín, niím phong tăi sản, niím phong kho,quỹ, thu gữ vă quản lí sổ kế toân, tăi liệu có liín quan cũng như phong toả tăi khoản chỉ được thẩm phân quyết định âp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tâc xê bị mở thủ tục phâ sản mă không thể âp dụng đối với câ nhđn, tổ chức có liín quan.

- Theo yíu cầu của chủ nợ không có bảo đảm, tổ quản lí, thanh lí tăi sản, toă ân tuyín bố câc giao dịch của doanh nghiệp, hợp tâc xê qui định tại khoản 1 Điỉu 43 của Luật phâ sản lă vô hiệu. Trong trường họp năy, tổ trưởng tổ quản lí, thanh lí tăi sản có trâch nhiệm tổ chức thi hănh quyết định của toă ân tuyín bó giao dịch của doanh nghiệp, hợp tâc xê lă vô hiệu để thu hồi lại tăi sản cho doanh nghiệp, hợp tâc xê ( Điều 44 Luật phâ sản).

Theo khoản 1 Điỉu 43 Luật phâ sản, câc giao dịch của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản được thực hiện trong khoảng thời gian 3 thâng trước ngăy toă ân thụ lí đơn yíu cầu mở thủ tục phâ sản bị coi lă vô hiệu, bao gồm:

+ Tặng cho động sản vă bất động sản cho người khâc;

+ Thanh toân hợp đôngd song vụ trong đó phần nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tâc xê rõ răng lă lớn hơn phần nghĩa vụ của bín kia;

+ Thanh toân câc khoản nợ chưa đến hạn;

+ Câc giao dịch khâc với mục đích tẩu tân tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê.

- Toă ân có rhể ra quyết định đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực vă đang được thực hiện hoặc chưa được thực hiện theo yíu cầu của chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản, tổ trưởng tổ quản lí, thanh lí tăi sản nếu xĩt thđý việc đình chỉ thực hiện hợp đồng đó có lợi hơn cho doanh nghiệp, hợp tâc xê ( Điều 45 Luật phâ sản).

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 47 - 50)