Cạnh tranh không lănh mạnh lă những hănh vi cụ thể, đơn phương vă mục đích cạnh tranh của chủ thể kinh doanh luôn thể hiện tính không lănh mạnh (chứ không chỉ lă bất hợp phâp) cụ thể lă gđy cho một hay câc đối thủ cạnh tranh sự bất lợi hay thiệt hại trong hoạt động kinh doanh”. Khoản 4 Điều 3 Luật cạnh tranh quy định: “Hănh vi cạnh tranh không lănh mạnh lă hănh vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quâ trình kinh doanh trâi với câc chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gđy thiệt hại hoặc có thể gđy thiệt hại đến lợi ích của Nhă nước, quyền vă lợi ích hợp phâp của doanh nghiệp khâc hoặc người tiíu dùng”. Với định nghĩa năy, hănh vi cạnh tranh không lănh mạnh có câc dấu hiệu cơ bản như sau:
- Lă hănh vi của doanh nghiệp nhằm mục đích cạnh tranh;
- Hănh vi đó phải nhằm văo đối thủ cạnh tranh cụ thể, xâc định được;
- Hănh vi đó biểu hiện trâi với câc chuẩn mực đạo đức kinh doanh hoặc trâi với phâp luật (cũng lă trâi đạo đức);
- Hănh vi đó gđy thiệt hại hoặc có thể gđy thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hoặc cho người tiíu dùng. Theo quy định của Điều 39 Luật cạnh tranh, hănh vi cạnh tranh không lănh mạnh trong Luật năy bao gồm:
1.Chỉ dẫn gđy nhầm lẫn
Chỉ dẫn ở đđy được hiểu lă những chỉ dẫn thương mại, liín quan đến đặc tính để nhận biết hăng hoâ, dịch vụ.
Luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp sử dụng câc chỉ dẫn thương mại lăm sai lệch nhận thức của khâch hăng về hăng hoâ, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh. Để tạo ra nhận thức sai lệch của khâch hăng, chỉ dẫn thương mại được sử dụng có thể lă giả mạo chỉ dẫn thương mại của thương nhđn khâc hoặc lă những chỉ dẫn thương mại có khả năng gđy nhầm lẫn với hăng hoâ, dịch vụ với thương nhđn khâc. Như
vậy, việc sử dụng những chỉ dẫn thương mại gđy nhầm lẫn không chỉ xđm phạm lợi ích của người tiíu dùng mă còn có thể xđm hại đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh.
Biểu hiện tập trung của những hănh vi năy lă việc sản xuất vă cho lưu hănh hăng hoâ vă sản phẩm mă câc dữ liện vă thông số về chúng lă không trung thực. Ở Việt Nam, hiện tượng năy được coi lă “hăng giả” vă đê từng được xử lí bằng phâp luật hình sự. Tuy nhiín, theo câch hiểu chung của câc quốc gia có phâp luật về cạnh tranh không lănh mạnh thì “hăng giả”, “hăng nhâi” không phải lă vấn đề của phâp luật hình sự. Bởi lẽ, đối tượng bị xđm phạm lă lợi ích của câc hêng sản xuất “chính hiệu” – câc đối thủ cạnh tranh vă vì vậy những hănh vi năy không nhất thiết phải gđy nguy hiểm cho xê hội”. Điều 40 Luật cạnh tranh quy định:
“1. Cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gđy nhầm lẫn về tín thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lí vă câc yếu tố khâc theo quy định của Chính phủ để lăm sai lệch nhận thức của khâch hăng về hăng hoâ, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
2 . Cấm kinh doanh hăng hoâ, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫn gđy nhầm lẫn quy định tại khoản 1 Điều năy”.
Cần lưu ý rằng, những chỉ dẫn thương mại mă có thể bị xđm hại hay tạo sự nhầm lẫn phải lă những chỉ dẫn hợp phâp, nghĩa lă đê đăng kí vă bảo hộ. Việc đưa thông bâo dối trâ về nguồn gốc xuất xứ của hăng hoâ, nhâi lại nhên hiệu, kiểu dâng của những hăng hoâ chưa đăng kí bảo hộ lă không trâi phâp luật do đó, phâp luật của câc nước đều chỉ cấm những hănh vi có chỉ dẫn thương mại gđy nhầm lẫn khi nguồn gốc của sản phẩm chính hiệu lă có thật, đê được đăng kí bảo hộ vă hănh vi đó phải nhằm mục đích cạnh tranh, nhằm tìm cânh thay thế hay gđy nhầm lẫn với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
2. Xđm phạm bí mật kinh doanh.
Trong môi trường cạnh tranh mọi doanh nghiệp đều có những bí mật kinh doanh của mình. Đđy cũng
lă một trong những công cụ, phương tiện bảo vệ lợi ích vă đảm bảo thănh đạt của doanh nghiệp nhưng vì mục tiíu cạnh tranh, đđy cũng luôn lă đối tượng mă câc đối thủ cạnh tranh muốn chiếm đoạt. Vì đđy bí mật kinh doanh được coi lă một bộ phận thuộc lợi ích hợp phâp của từng doanh nghiệp nín chúng có nhu cầu được phâp luật bảo vệ.
Câc hănh vi xđm phạm bí mật kinh doanh bị cấm gồm:
- Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng câch chống lại câc biện phâp bảo mật của người sở hữu hợp phâp bí mật kinh doanh đó;
- Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mă không được phĩp của chủ sở hữu bí mật kinh doanh;
- Vi phạm hợp đồng của bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập vă lăm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó;
- Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khâc khi ngưòi năy lăn thủ tục theo quy định của phâp luật liín quan đến kinh doanh, lăm thủ tục lưu hănh sản phẩm hoặc bằng câch chống lại câc biện phâp bảo mật của cơ quan nhă nước hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phĩp liín quan đến kinh doanh hoặc lưu hănh sản phẩm.
3. Ĩp buộc trong kinh doanh
Tự do kinh doanh được hiểu lă mọi khâch hăng đều được tự do trong việc hình thănh vă tuyín bố ý chí (chăo hăng vă chấp nhận chăo hăng). Doanh nghiệp bị coi lă có xử sự không lănh mạnh khi họ dồn khâch văo tình thế bắt buộc phải mua hoặc không được mua hăng hoâ mă không có câch lựa chọn năo khâc. Thông thường, hănh vi ĩp buộc trong kinh doanh thường được khởi sự từ những doanh nghiệp có vị thế không cđn bằng trong quan hệ kinh doanh. Đđy có thể lă những doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hoặc có những ưu thế đặc biệt năo đó trong mối quan hệ với khâch hăng. Theo quy định hiện hănh, câc hănh vi ĩp buộc, đe doạ khâch hăng vă đối tâc kinh doanh của đối thủ cạnh tranh để bắt họ không được
giao dịch hoặc ngừng giao dịch với đối thủ cạnh tranh được coi lă hănh vi cạnh tranh không lănh mạnh vă bị phâp luật nghiím cấm. Điều 42 Luật cạnh tranh quy định: “ Cấm doanh nghiệp ĩp buộc khâch hăng, đối tâc kinh doanh của doanh nghiệp khâc bằng câc hănh vi đe doạ hoặc cưỡng ĩp để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó”.
4. Giỉm pha doanh nghiệp khâc
Trín thực tế kinh doanh, câc doanh nghiệp thường sử dụng rất nhiều thủ thuật tinh vi vă không lănh mạnh lăm tổn hại đến lợi ích (vật chất vă phi vật chất) của câc đối thủ. Luật cạnh tranh xem xĩt loại hănh vi năy trín cơ sở câc yếu tố:
- Hănh vi năy phải xuất phât từ đối thủ cạnh tranh, vì mục đích cạnh tranh. Xuất phât từ đối thủ cạnh tranh không nhất thiết phải lă đối thủ năy trực tiếp hănh động nói xấu, giỉm pha.
- Hănh vi nói xấu, bôi nhọ phải nhằm văo đối thủ cạnh tranh trong cùng một thị trường hăng hoâ, sản phẩm. Được coi lă “nhằm văo đối thủ cạnh tranh” có thể bao gồm nhiều đối tượng cụ thể liín quan đến doanh nghiệp như: Chất lượng, sản phẩm, câch thức bân hăng, tiềm lực kinh tế- tăi chính, lực lượng lao động hoặc ban lênh đạo doanh nghiệp…
Cần lưu ý rằng, xuất phât từ nguyín tắc về tự do ngôn luận, phải phđn biệt hănh vi giỉm pha, bôi nhọ … với những đânh giâ nhận xĩt về sản xuất, kinh doanh…về một doanh nghiệp. Trong khi những nhận xĩt, đânh giâ đó có thể lă khâch quan hay chưa khâch quan vă trong những trường hợp như vậy, hiện tượng sẽ nằm chính nơi biín giới “ đưa doanh tin thất thiệt”. Điều 43, Luật cạnh tranh quy định: “ Cấm doanh nghiệp giỉm pha doanh nghiệp khâc bằng hănh vi trực tiếp hoặc giân tiếp đưa ra thông tin không trung thực, gđy ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tăi chính vă hoạt động kinh doanh của doanh nghiiệp đó”.
5. Gđy rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khâc
Điều 44 Luật cạnh tranh quy định: “Cấm doanh nghiệp gđy rối hoạt động kinh doanh hợp phâp của doanh nghiệp khâc bằng hănh vi trực tiếp hoặc giân tiếp cản trở, lăm giân đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó”.
Như vậy, theo Luật, câc hănh vi trực tiếp hoặc giân tiếp cản trở, lăm giân đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được coi lă hănh ci gđy rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khâc. Cũng như câc loại hănh vi không lănh mạnh kể trín, chỉ khi hoạt động gđy cản trở, giân đoạn hoạt động kinh doanh do doanh nghiệp thực hiện, bất luận lă trực tiếp hay giân tiếp, nhằm văo đối thủ cạnh tranh của mình mới được coi lă biểu hiện của hănh vi cạnh tranh không lănh mạnh. Hănh vi gđy nhiễu hệ thống thông tin liín lạc, lăm trục trặc nguồn điện năng phục vụ sản xuất kinh doanh thiết kế, sắp đặt câc chướng ngại vật, nguồn gđy ô nhiễm… tại địa điểm có thể trở thănh hănh vi cạnh tranh không lănh mạnh ở dạng biểu hiện năy.
6. Quảng câo nhằm cạnh tranh không lănh mạnh
Quảng câo lă hănh vi không thể thiếu của mọi doanh nghiệp khi tham gia văo cạnh tranh. Mục đích của quảng câo lă để giới thiệu, khuyếch trương về hăng hoâ, dịch vụ của mình vă vì thế nó được coi lă quyền hợp phâp của doanh nghiệp thuộc một nội dung của tự do kinh doanh. Với bản chất lă một quâ trình thông tin có ý nghĩa lớn trong định hướng hănh vi mua sắm vă sử dụng dịch vụ của khâch hăng, quảng câo lă phương phâp quan trọng giúp doanh nghiệp cạnh tranh, giănh thị phần cho mình trín thị trường hăng hoâ, dịch vụ. Nhằm đạt được mục tiíu năy ở mức độ tối ưu, doanh nghiệp dễ có thể thực hiện quảng câo không trung thực, tđng bốc giâ trị vă chất lượng thật của hăng hoâ, sản phẩm. Đó lă những phương thức như khẳng định “ưu thế” của mình bằng việc so sânh với hăng hoâ, dịch vụ của thương nhđn khâc (quảng câo so sânh); sử dụng sản phảm quảng câo hoặc những thông tin có thể gđy nhầm lẫn lừa dối khâch hăng để lôi kĩo khâch hăng (quảng câo không trung thực); quảng câo hăng hoâ của mình trín cơ sở lạm dụng uy tín của một sản phẩm khâc cùng loại (quảng câo dựa dẫm). Những hoạt động quảng câo như thế đều được thực hiện với mục đích cạnh tranh không lănh mạnh. Theo Điều 45 Luật cạnh tranh thì những hănh vi quảng câo bị cấm lă:
- So sânh trực tiếp hăng hoâ, dịch vụ của mình với hăng hoâ, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khâc; - Bắt chước một sản phẩm quảng câo khâc để gđy nhầm lẫn cho khâch hăng;
- Đưa thông tin gian dối hoặc gđy nhầm lẫn cho khâch hăng về một trong câc nội dung sau đđy:
+ Giâ, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dâng, chủng loại, bao bì, ngăy sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hăng hoâ, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công;
+ Câch thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hănh; + Câc thông tin gian dối hoặc gđy nhầm lẫn khâc.
- Câc hoạt động quảng câo khâc mă phâp luật có quy định cấm.
7. Khuyến mêi nhằm cạnh tranh không lănh mạnh
Khuyến mêi được coi lă những biện phâp nhằm thực hiện việc cung cấp những sản phẩm hoặc dịch vụ phụ, không mất tiền, trín cơ sở đó, lôi kĩo khâch hăng văo việc mua bân những sản phẩm, dịch vụ chính ra họ không hoặc chưa muốn. Điều 180 Luật thương mại quy định: “Khuyến mêi lă hănh vi thương mại của thương nhđn xúc tiến việc bân hăng, cung ứng dịch vụ bằng câch dănh cho khâch hăng những lợi ích nhất định”. Chính vì những lợi ích năy (vật chất hay phi vật chất) mă đôi khi sự lạm dụng không đúng mức phạm vi vă mục đích của hình thức xúc tiến thương mại năy đê lăm cho hănh vi khuyến mêi trở nín không lănh mạnh. Như vậy, cùng ĩp buộc, quảng câo không lănh mạnh thì khuyến mêi cũng lă những hănh vi có mục đích can thiệp văo quyền tự do định đoạt của khâch hăng. Để xâc định một hiện tượng khuyến mêi, cần xem xĩt những dấu hiệu sau đđy:
- Sản phẩm chính vă sản phẩm phụ phải có một quan hệ nội tại (thí dụ, mua một xe mây có thể được tặng thím một đôi mũ bảo hiểm: Quan hệ xe mây vă mũ bảo hiểm);
- Sản phẩm phụ có thể (chứ không nhất thiết) bị lệ thuộc văo sản phẩm chính (mũ bảo hiểm chỉ có giâ trị sử dụng khi có xe mây);
- Việc cung cấp sản phẩm hay dịch vụ phụ phải vì mục đích bân được sản phẩm chính; - Sản phẩm chính vă phụ, phải biệt lập với nhau, có giâ trị kinh tế riíng biệt;
- Việc cung cấp sản phẩm hay dịch vụ phụ lă không mất tiền.
Điều 46 Luật cạnh tranh quy định cấm doanh nghiệp thực hiện câc hoạt động khuyến mêi sau đđy: - Tổ chức khuyến mêi mă gian dối về giải thưởng;
- Khuyến mêi không trung thực hoặc gđy nhầm lẫn về hăng hoâ, dịch vụ để lừa dối khâch hăng;
- Phđn biệt đối xử với khâch hăng như nhau tại câc địa băn tổ chức khuyến mêi khâc nhau trong cùng một chương trình khuyến mêi;
- Tặng hăng hoâ cho khâch hăng dùng thử nhưng lại yíu cầu khâch hăng đổi hăng hoâ cùng loại do doanh nghiệp khâc sản xuất mă khâch hăng đó đang sử dụng để dùng hăng hoâ của mình;
- Câc hoạt động khuyến mêi khâc mă phâp luật có quy định cấm.
Tại điều cấm cuối cùng năy lưu ý rằng về nguyín tắc, Luật cạnh tranh đề cập những hănh vi cạnh tranh bị cấm. Vì vậy, sẽ có những hănh vi khuyến mêi khâc cũng bị cấm nhưng không nhất thiết theo Luật năy.
8. Phđn biệt đối xử của hiệp hội
Hiệp hội ngănh nghề bao gồm hiệp hội ngănh hăng vă hiệp hội nghề nghiệp, gọi chung lă hiệp hội được thănh lập trín cơ sở tự nguyện của câc doanh nghiệp thănh viín có chung lợi ích, lă nơi cung cấp câc thông tin đê được xử lí về câc lĩnh vực trín thị trường trong nước vă quốc tế, nơi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giữa câc doanh nghiệp. Đđy lă diễn đăn thể hiện lợi ích chung của câc thănh viín, hiệp hội vừa lă tổ chức điều phối hoạt động của câc thănh viín vă đồng thời cũng lă cầu nối giữa câc doanh nghiệp vă Chính phủ, vì thế hiệp hội có một số hoạt động mang tính “quản lí”. Với vai trò năy, hiệp hội có thể tạo ra tình trạng cạnh tranh không lănh mạnh giữa câc doanh nghiệp thông qua câc hănh vi: Từ chối việc gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội của câc doanh nghiệp có đủ điều kiện mă việc từ chối mang tính chất phđn biệt đối xử vă lăm cho câc doanh nghiệp đó bất lợi trong cạnh tranh; hạn chế bất hợp lí câc hoạt động kinh doanh hoặc câc
hoạt động khâc có liín quan đến mục đích kinh doanh của câc doanh nghiệp thănh viín. Những hănh vi năy của hiệp hội được coi lă không lănh mạnh vă bị phâp luật cấm (Điều 47 Luật cạnh tranh).
9. Bân hăng đa cấp bất chính
Bản thđn bân hăng đa cấp không thể bị cấm vì phương thức bân hăng năy lă một sự sâng tạo trong nghệ thuật kinh doanh. Vì vậy, bân hăng đa cấp chỉ bị cấm khi nó được thực hiện một câch không lănh mạnh, Luật cạnh tranh gọi lă “bất chính”. Điều 48 Luật cạnh tranh quy định:
“Cấm doanh nghiệp thực hiện câc hănh vi sau đđy nhằm thu lợi bất chính từ việc chuyển từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bân hăng đa cấp:
1. Yíu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hăng hoâ ban đầu hoặc phải