KHÂI QUÂT VỀ PHÂ SẢN

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 40 - 43)

1. Phâ sản - hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, con người lăm ra sản phẩm để tự phục vụ, tự đâp ứng cho nhu cầu của mình nín hoạt động thương mại chưa tồn tại vă do đó không thể có hiện tượng phâ sản.

Trong nền kinh tế kế hoạch hoâ tập trung ở Việt Nam, chủ thể kinh tế chủ yếu lă câc doanh nghiệp quốc doanh được Nhă nước thănh lập vă tăi sản thuộc sở hữu nhă nước. Câc doanh nghiệp năy không có quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh, mọi hoạt động trong quâ trình kinh doanh từ sản xuất đến tiíu thụ sản phẩm đều theo kế hoạch của Nhă nước vă cũng không có sự cạnh tranh giữa câc doanh nghiệp. Lúc bấy giờ, nếu doanh nghiệp kinh doanh có lêi thì nộp văo ngđn sâch nhă nước, ngược lại nếu thua lỗ thì được Nhă nước bù lỗ. Câc xí nghiệp, hợp tâc xê trong thời kì năy hoạt động kĩm hiệu quả, dưới dạng lêi giả lỗ thật, nợ nần chồng chất, Nhă nước luôn phải giúp đỡ câc doanh nghiệp bằng câc giải phâp khoanh nợ, hoên nợ, xoâ nợ…hợc sử dụng câc giải phâp mang tính chất hănh chính như sâp nhập, giải thể để chấn dứt hoạt động của chúng.

Như vậy, doanh nghiệp quốc doanh hay hợp tâc xê trong nền kinh tế bao cấp không thể bị mất khả năng thanh toân vă hiện tượng phâ sản cũng không xảy ra.

Trong nền kinh tế thị trường, phâ sản doanh nghiệp lă hiện tượng kinh tế – xê hội tồn tại khâch quan. Tính tất yếu khâch quan của hiện tượng phâ sản doanh nghiệp được lí giải bằng những lí do cơ bản sau: Thứ nhất, về thực chất doanh nghiệp cũng chỉ lă thực thể xê hội vă như vậy, cũng như câc thực thể xê hội khâc, doanh nghiệp cũng có quâ trình sinh sản, phât triển vă duyệt vong. Điều đó hoăn toăn phù hợp với quy luật sinh tồn của câc sự vật, hiện tượng.

Thứ hai, nền kinh tế thị trường với đa hình thức sở hữu tư liệu ản xuất, đa thănh phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp cùng song song tồn tại. Câc loại hinh doanh nghiệp ( trong đó có cả doanh nghiệp nhă nước) đều tự chủ về tăi chính, bình đẳng vă tự do kinh doanh trong khuôn khổ phâp luật. Trong nền kinh tế năy, lợi nhuận luôn lă mục đích tối cao, mă mọi doanh nghiệp đều hướng tới, lă cơ sở cho sự tồn tại mă mọi doanh nghiệp đồng thời cũng lă động lực cơ bản thúc đẩy họ lao văo quâ trình cạnh tranh nhằm tối đa hoâ lợi nhuận. Do vậy, cạnh tranhlă một quy luật khâch quan. Dưới sự tâc động của quy luật cạnh tranh, một số doanh nghiệp mạnh dần lín chiếm lĩnh thị trường, ngược lại, một số doanh nghiệp khâc dần yếu đi, sản xuất kinh doanh đình đốn, nợ nần chồng chất, đi tới chỗ mất khả năng chi trả câc nghĩa vụ tăi chính của mình vă thực chất đê lđm văo tình trạng phâ sản.

Thứ ba, trong quâ trình hoạt động sản xuất kinh doanh, câi mă doanh nghiệp thu được đó lă lợi nhuận nhưng đồng thời doanh nghiệp cũng phải chịu những rủi ro. Trong kinh doanh, tỉ lệ rủi ro lă rất lớn. Theo thống kí của ngđn hăng 100 doanh nghiệp thì sẽ có khoảng 25 doanh nghiệp bị phâ sản khi mới được thănh lập. Nguyín nhđn dẫn đến sự phâ sản của doanh nghiệp lă hết sức đa dạng. Có thể do sự yếu kĩm về năng lực tổ chức, quản kí hoạt động sản xuất – kinh doanh; lă sự thiếu khả năng thích ứng với những biến động trín thương trường; lă sự vi phạm câc chế độ thể lệ quản lí…Tuy nhiín, thực tế cũng cho thấy ngoăi những nguyín nhđn chủ quan trín thì bất trắc vă biến động khâch quan trong nền kinh tế thị trường đều có thể lă nguyín nhđn gđy ra tình trạng mất khả năng thanh toân cho câc doanh nghiệp.

Phâ sản bao giờ cũng kĩo theo những hậu quả kinh tế xê hội nhất định. Ví dụ : Sự phâ sản của bộ phận lớn doanh nghiệp năo đó thường gđy ra những xâo trộn, ảnh hưởng xấu đến việc phât triển sản xuất, ổn định đời sống, đến việc lăm vă thu nhập của người lao động. Song sự tâc động của phâ sản không phải bao giờ cũng có ý nghĩa tiíu cực. Xĩt về mặt kinh tế, bản thđn nó lă một giải phâp hữu hiệu trong việc” cơ cấu lại” nền kinh tế, góp phần duy trì sự tồn tại của những doanh nghiệp đủ sức đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngăy căng nghiệt ngê.

Tóm lại, phâ sản luôn lă một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường, nó hiện hữu lă một sản phẩm của quâ trình cạnh tranh, chọn lọc vă đăo thải tự nhiín của nền kinh tế trín thị trường, bất kể đó lă nền kinh tế thị trường phât triển của câc nước trín thế giới hay nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

2. Khâi niệm về phâ sản doanh nghiệp

Hiện tượng phâ sản phât sinh từ rất sớm. Lịch sử phâ sản của thế giới ghi nhận rằng Itlia lă nước khai sinh ra đạo luật phâ sản đầu tiín từ thời kì La Mê. Đến thời kì Trung cổ, câc quốc gia chđu Đu cũng ban hănh luật phâ sản. Lúc đầu luật năy ra nhiều lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện tượng phâ sản trở nín phổ biến trong thời kì tư bản chủ nghĩa, nó lă một trong những nguyín nhđn thúc đẩy sự phât triển kinh tế, hình thănh nín những tập đoăn kinh tế tư bản độc quyền.

Theo Điều 3 Luật phâ sản, doanh nghiệp lđm văo tình trang phâ sản lă doanh nghiệp không có khả năng thanh toân được câc khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yíu cầu.

Như vậy, tương tự như phâp luật phâ sản câc nước trín thế giới, Luật phâ sản coi việc mất khả năng thanh toân nợ đến hạn khi câc chủ nợ có yíu cầu lă căn cứ cơ bản vă duy nhất để xem xĩt mở thủ tục phâ sanr doanh nghiệp, hợp tâc xê. Tuy nhiín, câch xâc định doanh nghiệp mất khả năng thanh toân ở câc nước trín thế giới không hoăn toăn giống nhau. Ví dụ : Theo luật phâ sản của người Singapore, con nợ có hể bị tuyín bố phâ sản khi không trả được khoản nợ từ 2000 đola Singapore trở lín; theo Luật phâ sản của người Nhật bản, khi một người mắc nợ ngừng trả tiền thì người đó được coi lă không trả được nợ; Còn theo phâp luật phâ sản của Cộng hoă Phâp, mọi thương nhđn vă phâp nhđn, khi lđm văo tình trạng ngừng thanh toân thì đều phải khai bâo trong thời hạn 15 ngăy để mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp hoặc thanh lí doanh nghiệp v.v..

Nghiín cứu dấu hiệu mất khả năng thnah toân nợ đến hạn, về phương diện lí luận cũng như thực tiễn cần xem xĩt một số khía cạnh cụ thể sau:

Thứ nhất, mất khả năng thanh toân không có nghĩa lă doanh nghiệp hoăn toăn cạn kiệt tăi sản. Doanh nghiệp có thể còn rất nhiều tăi sản mă vẫn mất khả năng thanh toân, chỉ vì tăi sản đó không thể bân được, cho nín doanh nghiệp không có tiền để thanh toân câc khoản nợ.

Thứ hai, mất khẳ năng thanh toân không chỉ lă hiện tượng doanh nghiệp không thanh toân được nợ mă nó còn thể hiện doanh nghiệp đang lđm văo tình trạng tăi chính tuyệt vọng, có nghĩa lă không thể trả được nợ, không có lối thoât, trừ khi có sự can thiệp của toă ân hoặc sự giúp đỡ của câc chủ nợ.

Thứ ba, đối với doanh nghiệp tư nhđn, nếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh có giao kết bất kì hợp đồng năo mă sau đó phât sinh ra câc khoản nợ thì những khoản nợ năy được coi lă cơ sở để đânh giâ tình trạng phâ sản của doanh nghiệp. Nhưng ở đđy cũng cần phđn biệt với câc khoản nợ do chủ doanh nghiệp tư nhđn xâc lập trín cơ sở những hợp đồng phục vụ cho sinh hoạt câ nhđn hoặc gia đình họ vì nó không xuất phât từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ tư, phâp luật không nhất thiết quy định cụ thể mất khả năng thanh toân một khoản nợ bao nhiíu thì coi lă lđm văo tình trạng phâ sản, bởi vì tình hình tăi chính trong câc doanh nghiệp rất khâc nhau, có thể có những doanh nghiệp nợ văi ba chục triệu nhưng không có câch gì để trả, trong lúc cũng có những doanh nghiệp nợ tới văi ba trăm triệu vẫn có khả năng thanh toân bình thường.

Thứ năm, bản chất của việc mất khả năng thanh toân có thể không trùng với biểu hiện bín ngoăi lă trả được hay không. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhiều doanh nghiệp không trả được nợ nhưng điều năy chỉ có tính chất nhất thời trong khi mọi hoạt động của doanh nghiệp vẫn diễn ra bình thường. Ngược lại, có những doanh nghiệp sự trả nợ chỉ lă trâ hình, che đậy tình trạng tăi chính tuyệt vọng của doanh nghiệp, họ phải sử dụng nhiều phương tiện gian trâ để bù đắp ngđn quỹ như vay nặng lêi, thế chấp tăi sản nhiều lần để vay tiền ngđn hăng…

Tóm lại, theo quy định của phâp luật Việt Nam, phâ sản lă khâi niệm dùng để chỉ doanh nghiệp lđm văo tình trạng phâ sản với dấu hiệu đặc trưng nhất lă mất khả năng thanh toân nợ đến hạn. Tuy nhiín, doanh nghiệp lđm văo tình trạng phâ sản chưa hẳn đê bị phâ sản. Doanh nghiệp lđm văo tình trạng phâ sản chỉ được coi lă bị phâ sản khi tiến hănh thủ tục tuyín bố phâ sản.

3. Phđn loại phâ sản

Dựa văo những căn cứ khâc nhau, phâ sản có thể được phđn loại như sau:

a. Căn cứ văo nguyín nhđn gđy phâ sản, phâ sản được chia ra : Phâ sản trung thực vă phâ sản gian trâ. Phâ sản trung thực lă hiện tượng phâ sản do những nguyín nhđn khâch quan hay những rủi ro trong kinh doanh gđy ra. Ví dụ: do thiín tai, dịch hoạ lăm đình trệ quâ trình kinh doanh vă từ đó dẫn đến việc mất khả năng thanh toân hoặc do một sự biến động chính trị năo đó lăm mất hẳn thị trường tiíu thụ sản phẩm vă kĩo theo đó lă sự đổ vỡ của câc doan nghiệp sản xuất sản phẩm đó.

Phâ sản gian trâ lă hiện tượng phâ sản do con nốc những thủ đoạn gian trâ, có sắp đặt trước nhằm chiếm đoạt tăi sản của người khâc. Ví dụ: để chiếm đoạt tăi sản của người khâc, con nợ đê gian lận trong khi kí kết hợp đồng, tẩu tân tăi sản, cố tình bâo câo sai…vă sau đó tạo ra lí do phâ sản không đúng sự thật. Việc phđn loại năy có ý nghĩa khi xâc định thâi độ đối xử của phâp luật đối với con nợ. Đối với phâ sản trung thực, khi giải quyết yíu cầu phâ sản doanh nghiệp, phâp luật chỉ tập trung giải quyết câc vấn đề liín quan đến xử lí tăi sản còn đối với phâ sản gian trâ, khi giải quyết yíu cầu phâ sản doanh nghiệp, phâp luật không chỉ tập trung giải quyết câc vấn đề liín quan đến xử lí tăi sản mă còn có thể giải quyết câc vấn đề liín quan đến nhđn thđn của chủ doanh nghiệp. Khoản 3 Điều 8 Luật phâ sản quy định trong quâ trình tiến hănh thủ tục phâ sản nếu phât hiện có dâu hiệu tội phạm thì thẩm phân cung cấp tăi liệu (bản sao) cho viện kiểm sât nhđn dđn cùng cấp để xem xĩt việc khởi tố về hình sự vă vẫn tiến hănh thủ tục phâ sản theo quy định của Luật năy.

b. Căn cứ vâo cơ sở phât sinh quan hệ phâp lí, phâ sản có thể chia ra : Phâ sản tự nguyện vă phâ sản bắt buộc.

Phâ sản tự nguyện lă phâ sản do chính con nợ yíu cầu khi thấy mình lđm văo tình trạng phâ sản. Theo Luật phâ sản, việc nộp đơn yíu cầu phâ sản chính doanh nghiệp của mình lă nghĩa vụ của doanh nghiệp khi nhận thấy lđm văo tình trạng phâ sản ( xem Điều 15).

Phâ sản bắt buộc lă phâ sản được thực hiện theo yíu cầu của chủ nợ hoặc của đại diện chủ sở hữu ở một số loại hình doanh nghiệp ( doanh nghiệp nhă nước, công ti cổ phần, công ti hợp doanh).

Việc phđn loại năy có ý nghĩa khi xđy dựng hồ sơ vụ phâ sản doanh nghiệp cũng như khi thẩm phân lựa chọn thủ tục phâ sản thích hợp ( thủ tục phục hồi hay thủ tục xử lí tăi sản) trong quâ trình giải quyết yíu cầu phâ sản doanh nghiệp.

c. Dựa văo đối tượng vă phạm vi điều chỉnh của Luật phâ sản, phâ sản được chia thănh : phâ sản doanh nghiệp, hợp tâc xê vă phâ sản câ nhđn.

Việc chia năy có ý nghĩa trong việc âp dụng phâp luật khi giải quyết vụ việc phâ sản. Ở nhiều nước trín thế giới không có sự phđn chia năy bất kể doanh nghiệp hay câ nhđn khi lđm văo tình trạng phâ sản đều bị xử lí theo luật phâ sản vă cũng có nước, luật phâ sản chỉ âp dụng đối với doanh nghiệp nhă nước (Trung Quốc). Ở Việt Nam phâ sản được âp dụng đối với câc doanh nghiệp thuộc mọi thănh phần kinh tế vă hợp tâc xê còn đối với câc câ nhđn ( bao gồm cả hộ gia đình, tổ hợp tâc), nếu lđm văo tình trạng phâ sản thì được xử lí theo thủ tục tố tụng dđn sự.

4. Phđn biệt phâ sản với giải thể

Nếu chỉ xem xĩt về mặt hiện tượng thì phâ sản vă giải thể doanh nghiệp không có gì khâc nhau, bởi vì cả

hai thủ tục năy đều dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp vă phđn chia tăi sản còn lại cho câc chủ nợ, giải quyết quyền lợi cho người lăm công…Tuy nhiín, về bản chất đđy lă hai thủ tục phâp lí khâc nhau.

Thứ nhất, lí do giải thể không đồng nhất với câc loại hình doanh nghiệp vă rộng hơn nhiều so với lí do

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 40 - 43)