KIỂM SOÂT HĂNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 30 - 35)

Theo khoản 3 Điều 3 Luật cạnh tranh:

“Hănh vi hạn chế cạnh tranh lă hănh vi của doanh nghiệp lăm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trín thi trường, bao gồm hănh vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền vă tập trung kinh tế”.

Định nghĩa trín đđy tạo cơ cấu phâp luật về câc nhóm hănh vi hạn chế cạnh tranh vă theo thông lệ quốc tế, bao gồm 3 bộ phận:

- Thoả thuận hạn chế cạnh tranh;

- Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường (bao gồm cả vị trí độc quyền); - Tập trung kinh tế.

1. Thoả thuận hạn chế cạnh tranh

Tự do hợp đồng lă một trong những nguyín tắc phâp lí cơ bản trong xê hội hiện đại. Tuy nhiín, vì mục tiíu tìm kiếm lợi thế trong kinh doanh nín câc doanh nghiệp luôn tìm câch lạm dụng quyền tự do năy để hạn chế khả năng tham gia thị trường của câc đối thủ cạnh tranh tiềm năng, để tìm câch loại bỏ một số đối thủ năo đó trín thương trường hay hạn chế, thủ tiíu sự cạnh tranh giữa những đối thủ cạnh tranh bằng câch ký kết câc thoả thuận giữa câc đối thủ cạnh tranh.

Theo điều 8 Luật cạnh tranh thì những hănh vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm:

1. Thoả thuận ấn định giâ hăng hoâ, dịch vụ một câch trực tiếp hoặc giân tiếp;

2. Thoả thuận phđn chia thị trường tiệu thụ, nguồn cung cấp hăng hoâ, cung ứng dịch vụ;

3. Thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soât số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bân hăng hoâ, dịch vụ; 4. Thoả thuận hạn chế phât triển kĩ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư;

5. Thoả thuận âp đặt cho doanh nghiệp khâc điều kiện kí kết hợp đồng mua, bân hăng hoâ , dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khâc chấp nhận câc nghĩa vụ không liín quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

6. Thoả thuận ngăn cản, kìm hêm, không cho doanh nghiệp khâc tham gia thị trường hoặc phât triển kinh doanh;

7. Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải lă câc bín của thoả thuận;

8. Thông đồng để một hoặc câc bín của thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hăng hoâ, cung ứng dịch vụ.

Điều 9, Luật cạnh tranh quy định:

1. Cấm câc thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại câc mục 6, 7 vă 8 níu trín.

2. Cấm câc thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại câc mục 1,2,3,4 vă 5 níu trín khi câc bín tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp trín thị trường liín quan từ 30% trở lín.

Như vậy, trong 8 loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh thì không phảI tất cả câc thoả thuận hạn chế cạnh tranh đều bị cấm một câch tuyệt đối. Việc cấm tuyệt đối ( không có miễn trừ, không có ngoại lệ) chỉ âp dụng đối với những loại thoả thuận về ngăn cản, kìm hêm, không cho đối thủ tiềm năng tham gia thị trường, không được phât triển, mở rộng kinh doanh; thoả thuận (tẩy chay) hoặc thông đồng để một hoặc câc bín thắng thầu trong cung cấp hăng hoâ, cung cấp dịch vụ.

Những loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh còn lại thì chỉ bị cấm khi câc bín tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp trín thị trường liín quan từ 30% trở lín. Những thoả thuận giữa câc bín có thị phần liín quan dưới 30% được tự do tiến hănh.

Việc miễn trừ có thời hạn có thể đặt ra với câc thoả thuận thuộc loại bị cấm (từ 30% trở lín, qui định tại khoản 2 Điều 9) nếu đâp ứng một trong câc điều kiện sau đđy nhằm hạ gía thănh sản phẩm, có lợi cho người tiíu dùng (Điều 10):

- Hợp lí hoâ cơ cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nđng cao hiệu quả kinh doanh;

- Thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ, nđng cao chất lượng hăng hoâ, dịch vụ;

- Thống nhất câc điều kiện kinh doanh, giao hăng, thanh toân nhưng không liín quan đến giâ vă câc yếu tố của giâ;

- Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ vă vừa;

- Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trín thị trường quốc tế.

Thẩm quyền cho hưởng miễn miễn trừ thuộc về bộ trưởng Bộ thương mại (khoản 1 Điều 25). Ở đđy cần lưu ý một số vấn đề sau:

Thứ nhất: Mọi thoả thuận khi tồn tại ở dạng bị cấm thì đều không có hiệu lực thi hănh. Để xử lí hậu quả của hiện tượng năy sẽ âp dụng qui định về hợp đồng vô hiệu chuyín biệt ở lĩnh vực chuyín ngănh có thỏa thuận (nếu có quy định về hợp dồng ở chuyín ngănh đó). Nếu không, câc nguyín tắc xử lí hợp đồng vô hiệu trong Bộ luật dđn sự sẽ được âp dụng.

Thứ hai: Khi xâc định thị phần của một doanh nghiệp nói chung vă tính thị phần kết hợp nói riíng cần triệt để âp dụng câc tiíu chí về thị trường liín quan. Trong đó đặc biệt lưu ý tiíu chí về đối tượng sản phẩm, hăng hoâ, dịch vụ. Bởi lẽ, thông thường, một doanh nghiệp kinh doanh nhiều nghănh nghề khâc nhau thì cùng một lúc, nó cũng tham gia văo nhiều thị trường liín quan khâc nhau. Như vậy, doanh thu hay doanh số mua văo của một doanh nghiệp sẽ lă tổng số của câc phần doanh thu, doanh số từ việc tham gia câc thị trường liín quan khâc nhau. Trong đó, trong tố tụng cạnh tranh, một vụ việc chỉ được xem xĩt trong một thị trường liín quan.

2. Lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường, vị thế độc quyền

Trong nền kinh tế thị trường nhă nước phải nđng niu, tôn trọng sự sự tồn tại vă phât triển của câc doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp tồn tại vă phât triển mạnh mẽ dần dần chiếm lĩnh một thị phần tương đối lớn hoặc trở thănh doanh nghiệp chiếm vị trí độc quyền trong thị trường liín quan lă điều đâng mừng cho bản thđn doanh nghiệp vă nhă nước phải ủng hộ vă khuyến khích sự phât triển năy.

Tuy nhiín, xu hướng thường thấy lă câc doanh nghiệp lớn thường lạm dụng thế mạnh của mình để gđy bất ổn trín thương trường mă cụ thể lă thực hiện câc hănh vi cạnh tranh gđy bất lợi cho câc đối thủ yếu hay khâch hăng.

Bản thđn độc quyền lă không có tội, có chăng, vấn đề lă, độc quyền bằng phương thức năo vă nhă độc quyền có lạm dụng vị thế để hạn chế hay thủ tiíu cạnh tranh trong thị trường hay không ?

Như vậy, vấn đề đặt ra ở đđy không phải lă thống lĩnh thị trường hay độc quyền mă trọng tđm của vấn đề lă lạm dụng vị thế năy. Do vậy nhă nước phải ban hănh câc qui định để kiểm soât vấn đề năy mhằm mục đích bảo hộ cạnh tranh.

Để xâc định sức mạnh kinh tế của một hay một nhóm doanh nghiệp trín thị trường, người ta tính đến một loạt câc yếu tố như:

- Năng lực tăi chính của doanh nghiệp cũng như khả năng huy động vốn;

- Năng lực về công nghệ của doanh nghiệp;

- Khả năng sử dụng câc nhên hiệu thương hiệu nổi tiếng; - Quy mô của hệ thống đại lý, phđn phối;

Câc yếu tố trín đđy lă tương đối khó xâc định về phương diện định lượng. Vì vậy, phâp luật thường đặt trọng tđm của việc xâc định vị trí thống lĩnh thị trường văo yếu tố thị phần. Điều 1 luật cạnh tranh quy định: 1. Doanh nghiệp được coi lă có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lín trín thị

trường liín quan hoặc có khả năng gđy hạn chế cạnh tranh một câch đâng kể.

2. Nhóm doanh nghiệp được coi lă có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hănh động nhằm gđy hạn chế cạnh tranh vă thuộc một trong câc trường hợp sau đđy:

a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lín trín thị trường liín quan; b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lín trín thị trường liín quan; c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lín trín thị trường liín quan.

Qua quy định trín đđy, chúng ta thấy rằng:

Thứ nhất, đối với một doanh nghiệp, sẽ được coi lă có vị trí thống lĩnh thị trưòng nếu doanh nghiệp đó có một trong hai yếu tố, hoặc lă chiếm từ 30% thị phần trín thị trường liín quan vă hoặc lă không có mức thị phần cao như vậy nhưng trín thực thế lại có thể hạn chế cạnh tranh một câch đâng kể.

Thứ hai, đối với một nhóm doanh nghiệp thì cần phải có dấu hiệu lă mục tiíu hănh động nhằm gđy hạn chế cạnh tranh. Như vậy, khâc với trường hợp một doanh nghiệp mă ở đó, khả năng hạn chế cạnh tranh còn đang tồn tại ở dạng “hình thức” thì tại đđy, ý đồ hạn chế cạnh tranh của nhóm doanh nghiệp đê lă rõ răng. Điều tiếp theo cần lưu ý lă, câc doanh nghiệp trong nhóm hănh động phải “ngẫu nhiín” cùng hănh động vă không có sự thoả thuận hạn chế giữa câc doanh nghiệp năy dưới bất kì hình thức năo. Bởi lẽ, nếu họ có thoả thuận thì đđy lă những thoả thuận hạn chế cạnh tranh, bị cấm theo Điều 8 của Luật. Chính vì vậy, thị phần kết hợp của những doanh nghiẹp năy được quy định cao hơn (chỉ để xâc định vị trí thống lĩnh thị trường ) so với thị phần kết hợp của câc doanh nghiệp có thoả thuận hạn chế cạnh tranh.

Sau khi đê được coi lă doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, những doanh nghiệp năy sẽ bị cấm lạm dụng vị thế năy để hạn chế cạnh tranh theo Điều 13 của Luật cạnh tranh. Những hănh vi bị cấm đối với doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (bao gồm doanh nghiệp độc lập vă nhóm doanh nghiệp) lă:

- Bân hăng hoâ, cung ứng dịch vụ dưới giâ thănh toăn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.

Cạnh tranh kiểu năy được gọi lă bân phâ giâ; bân hăng dưới giâ vốn, hay còn được gọi lă cạnh tranh hủy diệt. Thông qua phương thức năy, câc doanh nghiệp nhỏ vă yếu sẽ dễ bị bật khỏi thị trường;

- Âp đặt gía mua, giâ bân hăng hoâ, dịch vụ bất hợp lí hoặc ấn định giâ bân tối thiểu gđy thiệt hại cho khâch hăng.

Đđy cũng lă một dạng cạnh tranh thông qua yếu tố giâ cả của hăng hoâ, dịch vụ mă theo đó, trong điều kiện kinh doanh bình thường (không có thiín tai, khủng hoảng kinh tế…) lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để âp đặt giâ mua thấp hơn giâ thănh sản xuất. Ngược lại, khi xuất hiện lă người bân, những doanh nghiệp năy liín tục tăng giâ một câch bất hợp lí khi câc yếu tố đầu văo của sản xuất, kinh doanh không có biến động đâng kể. Việc ấn định giâ bân lại tối thiểu, không cho phĩp nhă phđn phối (đại lí) bân hăng dưới giâ ấn định sẽ lăm cho không chỉ câc khâch hăng sẽ bị thiệt hại mă chính câc nhă phđn phối cũng khó khăn trong cạnh tranh.

- Hạn chế sản xuất, phđn phối hăng hoâ, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phât triển kĩ thuật, công nghệ gđy thiệt hại cho khâch hăng.

Cũng giống như hiện tượng trín, hănh vi bị cấm cũng lă hănh vi diễn ra trong điều kiện sản xuất vă kinh doanh bình thường. Câch lăm năy thông thường sẽ tạo ra sự mất ổn định của thị trường, tạo ra mối quan hệ cung cầu giả tạo,”thiết kế” những cơn sốt về hăng hoâ, dịch vụ để câc doanh nghiệp thu lợi bất chính.Việc ngăn cản phât triển hay âp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật tại câc doanh nghiệp khâc cũng có hậu quả vă mục đích tương tự.

- Âp đặt điều kiện thương mại khâc nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh.

Đđy thực chất lă sự phđn biệt đối xử trong kinh doanh, theo đó có một số khâch hăng được “ưu âi” hơn vă vì vậy, họ có điều kiện cạnh tranh “tốt hơn” bằng phương thức không chính đâng ở câc quốc gia chưa có thể chế thị trường, câch thức năy cũng thường được âp dụng từ phâi công quyền, từ phía nhă nước; - Âp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khâc ký kết hợp đồng mua, bân hăng hoâ, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khâc chấp nhận câc nghĩa vụ không liín quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.

Hănh vi “cửa quyền” năy chắc hẳn không còn xa lạ đối với thực tiễn kinh doanh ở Việt Nam. Thực ra, đđy lă vấn đề cần được kiểm soât chứ không thể cấm tuyệt đối trong thời đại kinh doanh hiện đại. Điều quan trọng lă những điều kiện năy không phải lă qui định phâp luật vă vì thế, bín tham gia hợp đồng gia nhập có quyền được thoả thuận lại hay bảo lưu về những điều kiện được ấn định trước năy;

- Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.

Theo phương thức năy, câc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện việc tẩy chay hay ngăn cản sự gia nhập cuộc của những đối thủ cạnh tranh mới thông qua việc trực tiếp hay buộc khâch hăng của mình không giao dịch với câc đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện trín thị trường liín quan. Những đối thủ cạnh tranh mới năy cũng cần được hiểu cả lă những đối thủ tiềm năng. Họ bị câc doanh nghiệp có vị thế thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền khống chế để họ không thể ra nhập thương trường.

Đỉnh cao của thống lĩnh thị trường lă doanh nghiệp độc quyền. Tuy nhiín, bản thđn sự độc quyền lă không có tội, phâp luật chỉ trừng trị việc lạm dụng vị thế năy ở mức khắt khe hơn so với doanh nghiệp có vị thế thống lĩnh thị trường. Vì vậy, theo Điều 14 Luật cạnh tranh, câc doanh nghiệp độc quyền ngoăi việc bị cấm lạm dụng thông qua việc thực hiện những hănh vi được quy định tại Điều 13, chúng còn bị cấm thím những hănh vi sau đđy:

- Âp đặt câc điều kiện bất lợi cho khâch hăng;

- Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đê giao kết mă không có lí do chính đâng.

Thực ra, thím cả hai loại hănh vi “bổ sung” năy cũng chưa đủ để kiểm soât tình trạng lạm dụng độc quyền của câc doanh nghiệp độc quyền. Trín thực tế, câc doanh nghiệp độc quyền còn có thể bị kiểm soât thông qua câc biện phâp hănh chính, đặc biệt lă những doanh nghiệp thực hiện hoạt động công ích (bất luận lă doanh nghiệp quốc doanh hay dđn doanh). Những biện phâp năy có thể lă ấn định khung giâ hay giâ trần; ấn định tỉ lệ lêi xuất hay buộc phải thường xuyín bâo câo hoặc bị thanh tra về sản xuất, kinh doanh. Một số trong những biện phâp năy đang được Nhă nước Việt Nam âp dụng đối với câc doanh nghiệp thuộc độc quyền nhă nước.

3. Tập trung kinh tế

a. Khâi niệm hănh vi tập trung kinh tế

Tập trung kinh tế lă xu hướng phât triển tất yếu của tư bản trong kinh tế thị trường. Vì những lý do khâc nhau trong nền kinh tế như cạnh tranh gay gắt, nhu cầu âp dụng công nghệ mới, nhu cầu về vốn vă sức mạnh tăi chính…mă khả năng của từng nhă tư bản riíng rẽ không thể đâp ứng được nín vấn đề tập trung kinh tế luôn diễn ra trín thương trường. Mục tiíu của tập trung kinh tế suy cho cùng lă tạo ra những doanh nghiệp lớn trín cơ sở tập trung sức mạnh của nhiều doanh nghiệp sẵn có trín thương trường. Cũng chính vì sự xuất hiện của những doanh nghiệp có sức mạnh trong thị trường liín quan nín sẽ nảy sinh vấn đề về sự hiện diện của những doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường. Vì thế mă câc quâ trình tập trung kinh tế cần được giâm sât.

Tập trung kinh tế thuộc quyền tự do kinh doanh được ghi nhận trong phâp luật về doanh nghiệp. Vì vậy, những trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo Luật năy cũng chính lă nơi biín giới của quyền tự do thănh lập doanh nghiệp. Điều 24 Luật cạnh tranh quy định: “Đại diện hợp phâp của câc doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thuộc diện phải thông bâo theo quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật năy chỉ

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 30 - 35)