1. Nguyín tắc giao kết hợp đồng
Việc giao kết hợp đồng phải tuđn theo câc nguyín tắc sau (Điều 389 Bộ luật dđn sự): - Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trâi phâp luật, đạo đức xê hội;
-Tự nguyện, bình đảng, thiện chí, hợp tâc, trung thực vă ngay thẳng.
2. Hình thức hợp đồng
Hợp đồng dđn sự có thể giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hănh vi cụ thể, khi phâp luật không qui định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định.
Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp phâp luật có qui định khâc.
3. Nội dung hợp đồng
Nội dung của hợp đồng mua bân hăng hoâ lă câc điều khoản do câc bín thoả thuận, thể hiện quyền vă nghĩa vụ của câc bín trong quan hệ hợp đồng.
Việc phâp luật quy định nội dung của hợp đồng có ý nghĩa hướng câc bín tập trung văo thoả thuận những nội dung quan trọng của hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện, đồng thời phòng ngừa những tranh chấp xảy ra trong quâ trình thực hiện hợp đồng.
Theo điều 402 Bộ luật dđn sự, tùy theo từng loại hợp đồng, câc bín có thể thỏa thuận về những nội dung sau đđy:
- Đối tượng của hợp đồng (tăi sản phải giao, công việc phải lăm hoặc không được lăm); - Số lượng, chất lượng;
- Giâ, phương thức thanh toân;
- Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; - Quyền, nghĩa vụ của câc bín;
- Trâch nhiệm do vi phạm hợp đồng; - Phạt vi phạm hợp đồng;
- Câc nội dung khâc.
4. Trình tự giao kết hợp đồng
Về lí thuyết, một hợp đồng có thể được hình thănh theo bất cứ câch thức năo, theo đó chứng tỏ giữa câc bín đê đạt được sự thoả thuận. Thời điểm giao kết hợp đồng lă thời điểm mă câc bín đê đạt được sự thoả thuận. Câc vấn đề phâp lí cơ bản của quâ trình giao kết hợp đồng gồm:
- Đề nghị giao kết hợp đồng ; - Chấp nhận đề nghị hợp đồng;
- Thời điểm giao kết vă hiệu lực của hợp đồng. a. Đề nghị giao kết hợp đồng
Đề nghị giao kết hợp đồng nói chung có bản chất lă hănh vi phâp lí đơn phương của một chủ thể, có nội dung băy tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khâc theo những điều kiện xâc định. Từ quy định của
Điều 390 Bộ luật dđn sự, có thể định nghĩa như sau: Đề nghị giao kết hợp đồng lă việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng vă chịu sự răng buộc về đề nghị năy của bín đề nghị đối với bín đê được xâc định cụ thể.
Đề nghị hợp đồng được gửi đến cho một hay nhiều chủ thể xâc định. Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng mua bân thông thường được bín đề nghị ấn định. Trường hợp bín đề nghị không ấn định thời điểm có hiệu lực của đề nghị hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bín được đề nghị nhận được đề nghị đó. Căn cứ xâc định bín được đề nghị đê nhận được đề nghị giao kết hợp đồng lă:
- Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú của bín được đề nghị (trường hợp bín được đề nghị lă câ nhđn) hoặc trụ sở của bín được đề nghị (trường hợp bín được đề nghị lă phâp nhđn);
- Đề nghị được đưa văo hệ thống thông tin chính thức của bín được đề nghị;
- Bín được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua câc phương thức khâc.
Bín đề nghị phải chịu trâch nhiệm về lời đề nghị của mình. Trong thời hạn đề nghị hợp đồng có hiệu lực, nếu bín được đề nghị thông bâo chấp nhận vô điều kiện đề nghị hợp đồng thì hợp đồng hình thănh vă răng buộc câc bín. Nếu câc bín không thực hiện câc nghiê vụ theo hợp đồng thì phải chịu câc hình thức chế tăi do vi phạm hợp đồng.
Bín đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trong câc trường hợp:
- Bín được đề nghị nhận được thông bâo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận được đề nghị;
- Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phât sinh trong trường hợp bín đề nghị có níu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phât sinh.
Trong trường hợp bín đề nghị giao kết hợp đồng thực hiện quyền huỷ bỏ đề nghị thì phải thông bâo cho bín được đề nghị vă thông bâo năy chỉ có hiệu lực khi bín được đề nghị nhận được thông bâo trước khi bín được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trong câc trường hợp: - Bín nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận;
- Hết thời hạn trả lời chấp nhận;
- Thông bâo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực; - Thông bâo về việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực;
- Theo thoả thuận của bín đề nghị vă bín nhận được đề nghị trong thời hạn chờ bín được đề nghị trả lời.
b. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bân
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng lă sự trả lời của bín được đề nghị đối với bín đề nghị về việc chấp nhận toăn bộ nội dung của đề nghị.
Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng được xâc định khâc nhau trong câc trường hợp sau: - Khi bín đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bín đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đê hết thời hạn trả lời thì chấp nhận năy được coi lă đề nghị mới của bín chậm trả lời. Trong trường hợp thông bâo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lí do khâch quan mă bín đề nghị biết hoặc phải biết về lí do khâch quan năy thì thông bâo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bín đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bín được đề nghị.
- Khi câc bín trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua câc phương tiện khâc thì bín được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp có thoả thuận về thời hạn trả lời.
Bín được đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút lại thông bâo chấp nhận giao kết hợp đồng nếu thông bâo năy đến trước hoặc cùng với thời điểm bín đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.
c. Thời điểm giao kết hợp đồng
Về nguyín tắc chung, hợp đồng được giao kết văo thời điểm câc bín đạt được sự thoả thuận.
Thời điểm giao kết hợp đồng được quy định khâc nhau phụ thuộc văo câch thức giao kết vă hình thức của hợp đồng. Theo tinh thần của Bộ luật dđn sự năm 2005 ( Điều 404), có thể xâc định thời điểm giao kết hợp đồng mua bân theo câc trường hợp sau:
- Hợp đồng được giao kết trực tiếp bằng văn bản: thời điểm giao kết hợp đồng lă thời điểm câc bín cùng kí văo văn bản.
- Hợp đồng được giao kết giân tiếp bằng văn bản (thông qua tăi liệu giao dịch): thời điểm đạt được sự thoả thuận được xâc định theo
thuyết “ tiếp nhận”, theo đó, hợp đồng được giao kết khi bín đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.
- Hợp đồng được giao kết bằng lời nói: thời điểm giao kết hợp đồng lă thời điểm câc bín đê thoả thuận về nội dung của hợp đồng. Câc bín có thể sử dụng những biện phâp, chứng cứ hợp phâp để chứng minh việc “ câc bín đê thoả thuận” về nội dung của hợp đồng mua bân hăng hoâ bằng lời nói.
Trong giao kết hợp đồng nói chung sự im lặng của bín được đề nghị cho đến khi hết hạn trả lời cũng có thể lă căn cứ xâc định hợp đồng đê được giao kết nếu có thoả thuận im lặng lă sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng (khoản 2 Điều 404 Bộ luật dđn sự)
c. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
Căn cứ văo quy định của Bộ luật dđn sự (Điều 122) vă câc quy định có liín quan, có thể xâc định một hợp đồng có hiệu lực khi có đủ câc điều kiện sau đđy:
Thứ nhất, câc chủ thể tham gia hợp đồng mua bân phải có năng lực chủ thể để thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng.
Thứ hai, đại diện của câc bín giao kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền. Đại diện hợp phâp của chủ thể hợp đồng có thể lă đại diện theo phâp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền.
Thứ ba, mục đích vă nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của phâp luật, không trâi đạo đức xê hội.
Thứ tư, hợp đồng được giao kết đảm bảo câc nguyín tắc của hợp đồng nhằm đảm bảo sự thoả thuận của câc bín phù hợp với ý chí thực của họ, hướng đến những lợi ích chính đâng của câc bín đồng thời không xđm hại đến những lợi ích mă phâp luật bảo vệ.
Thứ năm, hình thức hợp đồng phù hợp với quy định của phâp luật. Để hợp đồng mua bân có hiệu lực, nội dung họp đồng phải được xâc lập theo những hình thức được phâp luật thừa nhận.
III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG1. Nguyín tắc thực hiện hợp đồng