Câc hình thức trâch nhiệm do vi phạm hợp đồng

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 61 - 63)

IV. TRÂCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG

3. Câc hình thức trâch nhiệm do vi phạm hợp đồng

Buộc thực hiện đúng hợp đồng lă hình thức chế tăi, theo đó bín vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải tiếp tục thực hiện theo yíu cầu của bín bị vi phạm.

Căn cứ để âp dụng chế tăi buộc thực hiện đúng hợp đồng lă: có hănh vi vi phạm hợp đồng vă có lỗi của bín vi phạm. Biểu hiện cụ thể của việc âp dụng chế tăi buộc thực hiện đúng hợp đồng lă việc bín bị vi phạm yíu cầu bín vi phạm thực hiện đúng câc nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc dùng câc biện phâp khâc để hợp đồng được thực hiện (tự sửa chữa khuyết tật của hăng hoâ, thiếu sót của dịch vụ, mua hăng hoâ, nhận cung ứng dịch vụ của người khâc theo đúng loại hăng hoâ, dịch vụ ghi trong hợp đồng…) vă bín vi phạm phải chịu phí tổn phât sinh. Những trường hợp bín bị vi phạm vă bín vi phạm thoả thuận gia hạn thực hiện nghĩa vị năy bằng nghĩa vụ khâc, không được coi lă âp dụng chế tăi buộc thực hiện đúng hợp đồng.

b. Phạt hợp đồng

Phạt hợp đồng lă hình thức chế tăi do vi phạm hợp đồng, theo đó bín vi phạm hợp đồng phải trả cho bín bị vi phạm khoản tìín nhất định do phâp luật quy định hoặc do câc bín thoả thuận trín cơ sở phâp luật. Chế tăi phạt hợp đồng có mục đích chủ yếu lă trừng phạt, tâc động văo ý thức của câc chủ thể hợp đồng nhằm giâo dục ý thức tôn trọng hợp đồng, phòng ngừa vi phạm hợp đồng. Với mục đích như vậy, phạt hợp đồng được âp dụng một câch phổ biến đối với câc vi phạm hợp đồng.

Chế tăi phạt chỉ được âp dụng nếu trong hợp đồng có thoả thuận về việc âp dụng chế tăi năy. Mặt khâc, để âp dụng hình thức chế tăi phạt hợp đồng, cần có hai căn cứ lă:

- Có hănh vi vi phạm hợp đồng; - Có lỗi của bín vi phạm hợp đồng.

Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng bị giới hạn bởi phâp luật (câc bín có quyền thoả thuận về mức phạt nhưng không được vượt quâ mức phạt do phâp luật quy định).

c. Bồi thường thiệt hại

Khâc với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại lă hình thức chế tăi được âp dụng nhằm khôi phục, bù đắp những lợi ích vật chất bị mất của bín bị vi phạm hợp đồng. Với mục đích năy, bồi thường thiệt hại chỉ được âp dụng khi có thiệt hại xảy ra. Để âp dụng trâch nhiệm bồi thường thiệt hại phải có căn cứ:

- Có hănh vi vi phạm hợp đồng; - Có thiệt hại thực tế;

- Có mối quan hệ nhđn quả giữa hănh vi vi phạm vă thiệt hại;

- Có lỗi của bín vi phạm (không thuộc câc trường hợp được miễn trâch nhiệm theo quy định của phâp luật).

Về nguyín tắc, bín bị vi phạm chỉ được bồi thường (vă bín vi phạm chỉ có nghĩa vụ phải bồi thường) những khoản thiệt hại trong phạm vi do phâp luật quy định. Câc khoản thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gđy ra bao gồm tổn thất về tăi sản, chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút. Bín yíu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hănh vi vi phạm gđy ra vă khoản lợi trực tiếp mă bín bị vi phạm đâng lẽ được hưởng nếu không có hănh vi vi phạm hợp đồng. Khi xảy ra vi phạm hợp đồng, bín yíu cầu bồi thường thiệt hại phải âp dụng câc biện phâp hợp lí để hạn chế tổn thất kể cả tổn thất đối với khoản lợi trực tiếp đâng lẽ được hưởng do hănh vi vi phạm hợp đồng gđy ra; nếu bín yíu cầu bồi thường thiệt hại không âp dụng câc biện phâp đó, bín vi phạm hợp đồng có quyền yíu cầu giảm bớt giâ trị thiệt hại bằng mức độ tổn thất đâng lẽ có thể hạn chế được.

Khi âp dụng trâch nhiệm bồi thường, cần lưu ý mối quan hệ giữa phạt hợp đồng vă bồi thường thiệt hại. Với bản chất của hợp đồng, câc bín trong hợp đồng có quyền thoả thuận về câc hình thức chế tăi phù hợp với quy định của phâp luật. Câc bín có quyền thoả thuận về việc bín vi phạm chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng mă không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm hợp đồng vă vừa bồi thường thiệt hại.

d. Tạm ngừng, đình chỉ vă huỷ bỏ hợp đồng

Tạm ngừng thực hiện hợp đồng lă hình thức chế tăi, theo đó một bín tạm thời không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Khi hợp đồng bị tạm ngưng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực.

Đình chỉ thực hiện hợp đồng lă hình thức chế tăi, theo đó một bín chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bín nhận được thông bâo đình chỉ. Câc bín không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Bín đê thực hiện nghĩa vụ có quyền yíu cầu bín kia thanh toân hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng.

Huỷ bỏ hợp đồng lă hình thức chế tăi, theo đó một bín chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng vă lăm cho hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết. Huỷ bỏ hợp đồng có thể lă huỷ bỏ một phần hợp đồng hoặc toăn bộ hợp đồng. Huỷ bỏ một phần hợp đồng lă việc bêi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, câc phần còn lại trong hợp đồng

vẫn còn hiệu lực. Huỷ bỏ toăn bộ hợp đồng lă việc bêi bỏ toăn bộ, hợp đồng được coi lă không có hiệu lực từ thời điểm giao kết. Câc bín không phải tiếp tục thực hiện câc nghĩa vụ đê thoả thuận trong hợp đồng, trừ thoả thuận về câc quyền vă nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp đồng vă về giải quyết tranh chấp. Câc bín có quyền đòi lại lợi ích do việc đê thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp đồng; nếu câc bín đều có nghĩa vụ hoăn trả thì nghĩa vụ của họ phải được thực hiện đồng thời; trường hợp không thể hoăn trả bằng chính lợi ích đê nhận thì bín có nghĩa vụ phải hoăn trả bằng tiền.

Điểm giống nhau giữa câc hình thức chế tăi tạm ngừng, đình chỉ vă huỷ bỏ hợp đồng thể hiện ở hai khía cạnh cơ bản lă:

Thứ nhất, về căn cứ âp dụng: trừ trường hợp được miễn trâch nhiệm hợp đồng, tạm ngưng, đình chỉ vă huỷ bỏ hợp đồng với tính chất lă câc hình thức chế tăi, được âp dụng khi có câc điều kiện:

- Xảy ra hănh vi vi phạm mă câc bín đê thoả thuận lă điều kiện để tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng;

- Một bín vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

Thứ hai, về nội dung: khâc với câc hình thức chế tăi khâc, tạm ngừng, đình chỉ vă huỷ bỏ hợp đồng lă câc hình thức chế tăi hợp đồng mă theo đó bín bị vi phạm hợp đồng âp dụng chế tăi bằng câch không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Việc âp dụng câc hình thức chế tăi tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng được xem như sự “ tự vệ” của bín bị vi phạm trước hănh vi vi phạm hợp đồng của bín kia. Khi bị âp dụng câc chế tăi năy, sự bất lợi mă bín vi phạm phải gânh chịu cơ bản thể hiện ở chỗ, bín vi phạm không được đâp ứng câc quyền theo hợp đồng (do bín bị vi phạm không phải thực hiện câc nghĩa vụ tương xứng). Mặt khâc, bín bị vi phạm khi âp dụng câc chế tăi năy vẫn có quyền yíu cầu bín vi phạm bồi thường thiệt hại theo quy định của phâp luật.

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 61 - 63)