THANH LÍ TĂI SẢN, CÂC KHOẢN NỢ.

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 50 - 52)

Luật phâ sản coi thanh lí tăi sản, câc khoản nợ lă một thủ tục độc lập được thực hiện trước việc tuyín bố doanh nghiệp, hợp tâc xê bị phâ sản. Thủ tục tuyín bố doanh nghiệp, hợp tâc xê bị phâ sản chỉ được thực hiện sau khi kết thúc thủ tục thanh lí tăi sản, trừ trường hợp toă ân tuyín bố phâ sản theo qui định tại Điều 87 Luật phâ sản.

1. Câc trường hợp toă ân ra quyết định mở thủ tục thanh lí tăi sản

- Trường hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ đê được Nhă nước âp dụng biện phâp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh nhưng vẫn không phục hồi được vă không thanh toân được câc khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yíu cầu thì toă phân ra quyết định mở thủ tục thanh lí tăi sản của doanh nghiệp mă không cần phải triệu tập hội nghị chủ nợ để xem xĩt việc âp dụng thủ tục phục hồi (Điều 78 Luật phâ sản).

Đđy lă trường hợp đặc biệt, được âp dụng thủ tục thanh lí tăi sản ngay mă không cần phải triệu tập hội nghị chủ nợ để xem xĩt việc âp dụng thủ tục phục hồi, bởi lẽ khả năng phục hồi doanh nghiệp lă không thể thực hiện được do doanh nghiệp đê âp dụng biện phâp đặc biệt để phục hồi mă không đạt hiệu quả. Trong trường hợp năy, doanh nghiệp phải hoăn trả lại giâ trị tăi sản đê được âp dụng biện phâp đặc biệt cho Nhă nước trước khi thực hiện việc phđn chia tăi sản theo qui định tại Điều 37 của Luật phâ sản.

- Thẩm phân ra quyết định mở thủ tục thnah lí tăi sản khi hội nghị chủ nợ không thănh trong những trường hợp sau đđy:

+ Chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp phâp của doanh nghiệp, hợp tâc xê không tham gia hội nghị chủ nợ mă không có lí do chính đâng hoặc sau khi hội nghị chủ nợ đê được hoên một lần nếu người nộp đơn yíu cầu mở thủ tục phâ sản thuộc trường hợp qui định tại Điều 13 vă Điều 14 luậtphâ sản;

+ Không đủ số chủ nợ qui định tham gia hội nghị chủ nợ sau khi hội nghị chủ nợ đê được hoên một lần nếu người nộp đơn yíu cầu mở thủ tục phâ sản thuộc trường hợp qui định tại câc Điều 15,16,17 vă 18 Luật phâ sản ( Điều 79 Luật phâ sản).

- Khi hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua nghị quyết đồng ý với dự kiến câc giải phâp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hạch thanh toân nợ cho câc chủ nợ vă yíu cầu doanh nghiệp, hợp tâc xê phải xđy dựng phương ân phục hồi hoạt động kinh doanh, nếu có một trong câc trường hợp sau đđy thì toă ân ra quyết định mở thủ tục thanh lí tăi sản ( Điều 80 Luật phâ sản):

Thứ nhất, doanh nghiệp, hợp tâc xê không xđy dựng được phương ân phục hồi hoạt động kinh doanh trong thời hạn qui định tại khảon 1 Điều 68 của Luật phâ sản.

Trường hợp năy, doanh nghiệp, hợp tâc xê đê không thănh công ở ngay khđu triển khai xđy dựng phương ân phục hồi hoạt động kinh doanh. Sự thất bại năy có thể do tình trạng tăi chính của doanh nghiệp, hợp tâc xê trở lín quâ xấu mă không thể xđy dựng được phương ân phục hồi hoạt động kinh doanh hoặc bản thđn doanh nghiệp, hợp tâc xê đê không đủ khả năng cũng như một sự quyết tđm cần thiết để xđy dựng phương ân phục hồi hoạt động kinh doanh trong hoăn cảnh thực tại của doanh nghiệp, hợp tâc xê. Khi hội nghị chủ nợ đê dănh cơ hội để tìm câch cứu vớt doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản nhưng doanh nghiệp, hợp tâc xê vẫn không có phương ân phục hồi gửi đến thẩm phân trong thời hạn qui định của phâp luật thì toă ân mở thr tục thanh lí lă điều cần thiết.

Thứ hai, hội nghị chủ nợ không thông qua phương ân phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tâc xê.

Trường hợp năy doanh nghiệp, hợp tâc xê đê thất bại trong việc xđy dựng vă bảo vệ phương ân phục hồi hoạt động kinh doanh. Khi hội nghi chủ nợ không thông qua phương ân phục hội hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tâc xê thì ý chí định đoạt năy lă tối ca phải được tôn trọng vă kĩo theo thủ tục thanh lí tăi sản.

Thứ ba, doanh nghiệp, hợp tâc xê thực hiện không đúng hoặc không thực hiện đượcphương ân phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp câc bín liín quan có thoả thuận khâc.

Trường hợp năy doanh nghiệp, hợp tâc xê không thănh công trong quâ trình tâi tổ chức hoạt động kinh doanh do thực hiện không đúng hoặc không thực hiện được phương ân phục hồi hoạt động kinh doanh. Vì vậy, toă ân phải quyết định chuyển từ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang thủ tục thanh lí tăi sản để bảo vệ quyền lợi của câc chủ nợ, trừ trường hợp câc bín liín quan có thoả thuận khâc.

Ngoăi câc trường hợp níu trín, nếu hội nghị chủ nợ lần thứ nhất không thông qua ngị quyết đồng ý với dự kiến câc giải phâp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thnah toân nợ cho câc chủ nợ thì thẩm phân không thể quyết định âp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. Trong trường hợp năy, thẩm phân cần phải ra quyết định ở thủ tục thanh lí tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê. Tuy nhiín, vấn đề năy còn bỏ ngỏ chưa được qui định trong Luật phâ sản.

Nhằm bảo đảm quyền lợi của câc chủ nợ khi toă ân quyết định mở thủ tục thanh lí tăi sản, Luật phâ sản qui định kể từ ngăy nhận được quyết định của Toă ân âp dụng thủ tục thanh lí đối với doanh nghiệp, hợp tâc xê, nghiím cấm ngđn hăng nơi doanh nghiệp, hợp tâc xê bị âp dụng thủ tục thanh lí có tăi khoản thực hiện câc hănh vi sau đđy:

+ Thanh toân câc khoản nợ của doanh nghiệp, hợp tâc xê, trừ việc thanh toân được thẩm phân phụ trâch tiến hănh thủ tục phâ sản đồng ý bằng văn bản;

+ Thực hiện bất kì hănh vi năo nhằm bù trừ hoặc thanh toân sâc khoản doanh nghiệp, hợp tâc xê vay của ngđn hăng( Điều 59 Luật phâ sản).

2. Tăi sảnphâ sản vă thứ tự phđn chia tăi sản.

Tăi sản phâ sản lă tăi sản có của doanh nghiệp, hợp tâc xê lđm văo tình trạng phâ sản được xâc định từ thời điểm toă ân thụ lí đưa yíu cầu mở thủ tục phâ sản, được trình băy tại mục 1 phần III.

Khi thẩm phân ra quyết định mở thủ tục thanh lí đối với doanh nghiệp, hợp tâc xê thì việc xử llí câc khoản nợ được thực hiện theo trật tự sau đđy:

- Đối với câc khoản nợ được bảo đảm bằng tăi sản thế chấp hoặc cầm cố được xâc lập trước khi toă ân thụ lí đơn yíu cầu mở thủ tục phâ sản được ưu tiín thanh toân bằng tăi sản đó. Nừu giâ trị tẳnản thế chấp hoặc cầm cố không đủ thanh toân số nợ thị phần nợ còn lại sẽ được thanh toân trong quâ trình thanh lí tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê. Nếu giâ trị tăi sản thế chấp hoặc cầm cố lớn hơn số nợ thì phần chính lệch được nhập văp giâ trị tăi sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tâc xê ( Điều 35 Luật phâ sản).

- Đối với câc khoản nợ chưa đến hạn văo thời điểm mở thủ tục thanh lí được xử lí như câc khoản nợ đến hạn nhưng không được tính lêi đối với thời gian chưa đến hạn ( Điều 34 Luật phâ sản).

Sau khi thanh toân câc khoản nợ có bảo đảm bằng tăi sản bảo đảm, việc phđn chia tăi sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tâoc xê được thực hiện theo trật tự sau đđy:

+ Phí phâ sản;

+ Câc khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xê hội theo qui định của phâp luật vă câc quyền lợi khâc theo thoả ước lao động tập thể vă hợp đồng lao động đê kí kết;

+ Câc khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho câc chủ nợ trong danh sâch chủ nợ theo nguyín tắc nếu giâ trịi tăi sản đủ để thanh toân câc khoản nợ thì mỗi chủ nợ đều dược thanh toân đủ số nợ của mình; nếu giâ trị tăi sản không đủ để thanh toân câc khoản nợ thì mỗi chủ nợ chỉ được thanh toân một phần khoản nợ của mình theo tỉ lệ tương ứng.

Trường hợp giâ trị của doanh nghiệp, hợp tâc xê sau khi đê thanh toân đủ câc khoản qui định mă vẫn còn thì phần còn lại thuộc về:

+ Xê viín hợp tâc xê;

+ Chủ doanh nghiệp tư nhđn;

+ Câc thănh viín của công ti, câc cổ đông của công ti cổ phần; + Chủ sở hữu doanh nghiệp nhă nước ( Điỉu 37 Luật phâ sản).

Thẩm phân ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lí tăi sản trong những trường hợp sau đđy: - Doanh nghiệp, hợp tâc xê không còn lại tăi sản để thựchiện phương ân phđn chia tăi sản; - Phương ân phđn chia tăi sản đê được thực hiện xong.

Quyết định đình chỉ thủ tục thanh lí tăi sản đê khĩp lại thủ tục thanh lí để toă ân tuyín bố doanh nghiệp, hợp tâc xê bị phâ sản nhằm kết thúc sự tồn tại doanh nghiệp, hợp tâc xê.

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật kinh tế (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w