II. Tình hình thực hiện chiến l-ợc sản xuất kinh doanh của Tổng Côngty
3. Tình hình thực hiện chiến l-ợc sản xuất kinh doanh của Tổng Côngty Đầu
ty Đầu t- và phát triển nhà Hà Nội tù 1999 - 2003
3.1 Vốn đầu t-
3.1.1 Vốn đầu t-
Vốn đầu t- của Tổng công ty đ-ợc huy động chủ yếu từ 4 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay và vốn chiếm dụng. Trong đó vốn chủ sở hữu bao gồm vốn tự có của Tổng công ty, vốn do ngân sách nhà n-ớc cấp, và vốn từ các quỹ và lợi nhuận để lại ch-a phân phối của Tổng công ty. Vốn vay chủ yếu là vay từ các ngân hàng th-ơng mại, và một số ít đ-ợc vay từ các tổ chức và cá nhân khác. Vốn chiếm dụng chủ yếu là vốn có đ-ợc từ hoạt động mua vật liệu xây dựng, vốn do khách hàng mua nhà trả tr-ớc...Cụ thể vốn đ-ợc huy động từ các nguồn nh- sau:
Nhìn vào bảng vốn ta dễ dàng nhận thấy vốn đầu t- của Tổng công ty tăng liên tục trong 4 năm liền với tốc độ cao. Nếu nh- năm 1999 tổng vốn đầu t- của toàn Tổng công ty mới chỉ là 545,500 tỷ đồng thì đến cuối năm 2000 Tổng công ty đã có số vốn đầu t- lên tới 706,968 tỷ đồng, tăng 29.6% so với vốn đầu t- năm 1999. đến năm 2001 thì tổng vốn đầu t- của Tổng công ty đã tăng 31.18% so với năm 2000 (với tổng số vốn là 931.639 tỷ đồng) và tăng 70% so với năm 1999. Năm 2002 vừa qua thật sự đã đánh dấu một sự tăng mạnh trong vốn đầu t- của Tổng công ty. Tổng vốn đầu t- của Tổng công ty đã tăng lên tới 1300.650 tỷ đồng, tăng gấp 1.5 lần so với năm 2001, gần 2 lần so với năm 2000 và tăng tới 2.38 lần so với năm 1999. Năm 2003 do nhũng biến động phức tạp của môi tr-ờng đầ t- và đồng thời cũng do chủ tr-ơng đi vào ổn định về cơ cấu, tổng vốn đàu t- của Tổng công ty giảm hẳn so với năm 2002.Tổng vốn đầu t- giảm xuống chỉ còn gần 600 tỉ.
Cùng với sự tăng của tổng vốn đầu t- năm 2002 và sự gia giảm đáng kể của nguồn vốn đi vay, vốn chủ sở hữu của Tổng công ty tăng. Điều đó chứng tỏ rằng Tổng công ty không những bảo toàn đ-ợc vốn nhà n-ớc giao cho mà còn bổ sung phát triển vốn từ hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Vốn đầu t- của Tổng công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội đ-ợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau: từ vốn tự có của doanh nghiệp, từ ngân sách cấp, từ các quỹ và lợi nhuận ch-a phân phối, từ vốn vay...
- Vốn tự có của Tổng công ty là vốn của tất cả các doanh nghiệp thành viên và một phần là vốn tự có của Tổng công ty. Vốn tự có của Tổng công ty tăng hàng năm là do làm ăn có lãi nên đã có lợi nhuận để bổ sung vào vốn kinh doanh. Mặc dù vốn này còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu t- của Tổng công ty, song nó lại có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển một cách vững chắc của Tổng công ty.
- Vốn ngân sách cấp: Vốn của ngân sách cấp chủ yếu để dùng cho công tác chuẩn bị khảo sát quy hoạch đầu t- dự án và để cho xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản của các dự án. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ lệ không cao lắm trong tổng vốn đầu t- của Tổng công ty (khoảng 10% trong tổng số vốn đầu t- hàng năm) nh-ng cũng đã có những đóng góp tích cực cho triển khai thực hiện dự án. Vốn của ngân sách cấp chủ yếu đ-ợc sử dụng cho công tác giải phóng mặt bằng, xây
dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội gắn liền với các dự án phát triển nhà ở và khu đô thị mới và là nguồn chủ yếu xây dựng nhà ở cho các đối t-ợng chính sách, ng-ời lao động có thu nhập thấp.
- Vốn vay: một đặc điểm nổi bật trong cơ cấu nguồn vốn khi mới đI vào hoạt động là vốn vay là chủ yếu, vốn chủ sở hữu rất thấp. Vốn vay của Tổng công ty đ-ợc chủ yếu huy động từ các ngân hàng th-ơng mại, từ các tổ chức hỗ trợ phát triển nh- quỹ phát triển nhà ở, và từ chiếm dụng, (chiếm dụng của bạn hàng cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng và chiếm dụng vốn của khách hàng đóng tiền mua nhà tr-ớc). Vốn vay tăng dần qua hàng năm và chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong tổng vốn đầu t-. Nếu năm 1999 vốn vay là 367,107 tỷ đồng chiếm 67,29% tổng vốn đầu t- của Tổng công ty thì năm 2000 vốn vay tăng lên 510,861 tỷ đồng trong tổng vốn là 706,968 tỷ đồng chiếm 72,26% và đã tăng 4.9% so với năm 1999. Năm 2001 vốn vay lại tiếp tục tăng 684,727 tỷ đồng chiếm 73,49% trong tổng vốn đầu t-. Đến năm 2002 do nhu cầu sản xuất kinh doanh tăng nhanh chóng vì vậy vốn đầu t- yêu cầu cũng phải tăng lên và do đó vốn vay cũng tăng lên tới 948,218 tỷ đồng chiếm 72,9% tổng số vốn đầu t- của Tổng công ty. Vốn vay của Tổng công ty những năm mới thành lập chiếm tỷ trọng lớn nh- vậy chứng tỏ Tổng công ty đã thực hiện vay vốn có hiệu quả. Đến năm 2003 vốn vay của Tổng công ty đột ngột giảm và vốn chủ sở h-u tăng cao cho thấy Tổng công ty đã chiếm dụng đ-ợc vốn của doanh nghiệp khác.
3.1.2 Phân bổ vốn đầu t-
Vốn đầu t- của Tổng công ty đ-ợc phẩn bổ cho những lĩnh vực hoạt động chủ yếu sau: thực hiện đầu t- của các dự án, thực hiện các công trình xây lắp, vốn cho công tác sản xuất kinh doanh khác nh- sản xuất vật liệu xây dựng, cho thuê nhà, xuất khẩu lao động....
Bảng phân bổ vốn cho thấy một điều rất rõ là nguồn vốn của Tổng công ty dành cho thực hiện các dự án đầu t- phát triển nhà ở ngày càng tăng, vốn cho thực hiện xây lắp và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác ngày càng giảm. Nếu nh- năm 1999 tổng vốn đầu t- cho thực hiện thầu xây lắp là 301,42 tỷ đồng chiếm tới 55,25% tổng vốn đầu t- của toàn Tổng công ty thì đến năm 2000 vốn cho hoạt động này đã giảm xuống chỉ còn 296,67 tỷ đồng chiếm chỉ có 41,96% tổng vốn đầu t-, và đến năm 2002 vốn cho thực hiện thầu xây lắp chỉ còn chiếm có 31,13% tổng vốn đầu t-. Nh-ng ng-ợc lại vốn đầu t- cho thực hiện các dự án phát triển nhà ở lại liên tục tăng và tăng nhanh. Năm 1999 vốn cho thực hiện các dự án đầu t- mới chỉ là 124,358 tỷ đồng chiếm 22,79% tổng vốn đầu t-, đến năm 2000 đã tăng lên 228,22 tỷ đồng chiếm 32,28%, và đến năm 2002 thì vốn đầu t- trong lĩnh vực hoạt động này đã tăng lên tới 666,71 tỷ đồng chiếm gần 51.26% tổng vốn đầu t-. Trong khi đó trên địa bàn Hà Nội có tới hàng chục các Tổng công ty thực hiện đầu t- xây dựng nh-ng vốn đầu t- của các công ty này, trừ tổng công ty đầu t- xây dựng và phát triển đô thị trực thuộc Bộ Xây Dựng, và Tổng công ty đầu t- phát triển nhà ở trực thuộc Bộ Xây Dựng là có tỷ trọng vốn đầu t- cho phát triển xây dựng nhà ở chiếm t-ơng đối cao khoảng trên 60-70% tổng số vốn, còn lại tỷ trọng vốn đầu t- trong lĩnh vực xây dựng nhà ở của các Tổng công ty nh-: Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng, Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng... chiếm một tỷ lệ không cao lắm chỉ khoảng trên 20% tổng số vốn đầu t-.
Sự chuyển h-ớng đầu t- của Tổng công ty từ tập trung nhận thầu xây lắp là chủ yếu sang thực hiện các dự án đầu t- phát triển nhà ở là do có những quy hoạch và chiến l-ợc xây dựng phát triển nhà ở của Thành Phố trong vài năm trở lại đây nh- ch-ơng trình 12/CTr-TU về phát triển nhà ở đến năm 2010 của Thành uỷ Hà Nội, ch-ơng trình 08/CTr-TU về xây dựng quản lý đô thị và các ch-ơng trình công tác lớn khác của Thành Uỷ Hà Nội. Và cơ cấu vốn đầu t- thay đổi nh- trên còn chứng tỏ việc thực hiện đầu t- các dự án phát triển nhà ở của Tổng công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội đang ngày càng chiếm đ-ợc nhiều lợi thế và có nhiều triển vọng phát triển hơn nữa.
3.2 Cơ sở vật chất hạ tầng của Tổng công ty
3.2.1. Đặc điểm về công nghệ máy móc, thiết bị thi công và nhà x-ởng
Một trong những điểm mạnh của Tổng công ty là tiềm lực về thiết bị máy móc thi công cơ giới. Tổng công ty có một hệ thống trang thiết bị máy móc thi công luôn luôn đảm bảo cho việc th-c hiện các công trình lớn nhỏ trong và ngoài n-ớc. Đ-ợc thể hiện qua bảng:
Bảng 3: Năng lực thiết bị thi công
STT Tên thiết bị N-ớc SX Thông số kĩ
thuật
Số l-ợng
1 Ô tô KAMAZ Nga 10tấn 60
2 Ô tô HUYNDAI Hàn Quốc 15tấn 123
3 Ô tô IFA Đức 5tấn 85
4 Ô tô ZIL Nga 5tấn 37
5 Xe mooc Hàn Quốc 15tấn 21
6 Cẩu tháp POTAIN Pháp 10tấn 12
7 Cẩu tháp SIMMA Pháp 10tấn 17
8 Cẩu tháp Qt2 TQ 4tấn 34
9 Cẩu tháp FO-23B TQ 4tấn 31
10 Cẩu tháp BETOX Phần Lan 8tấn 5
11 Cẩu tháp MC180 Pháp 2tấn 7 12 Cẩu tháp RAIMONMI ý 3tấn 4 13 Xe nâng hàng 10tấn 5 14 Bánh lốp Việt Nam 5tấn 7 15 Bánh lốp MAZ Nga 10-13tấn 15 16 Bánh lốp KPAZ Nga 16-20tấn 19 17 Bánh lốp ADK Đức 12,5tấn 5 18 Bánh lốp HITACHI Nhật 25tấn 4 19 Bánh lốp TARANO Nhật 16tấn 6 20 Bánh lốp QL3-16 TQ 16tấn 3 21 Bánh lốp NOBAS Đức 38tấn 7
22 Bánh xích NCK Mỹ 65tấn 5
23 Tàu hút cát bùn 1
24 Máy thuỷ neo phao 1
25 Máy lu rung SAKAI Nhật 26tấn 23
26 Máy lu rung SAKAI Nhật 10-15tấn 47
27 Máy lu tĩnh 11
28 Máy lu tĩnh Nga 10tấn 72
29 Máy lu tĩnh SAKAI Nhật 10tấn 61
30 Ô tô tuới đ-ờng 1
31 Máy cắt đ-ờng 2
32 Máy rải nhựa 10
33 Máy đàoIHI-VH Nhật 0,65m3/gầu 43
34 Máy đàoKOMATS Nhật 0,9m3/gầu 9
35 Máy đào 0,45m3/gầu 38
36 Máy đào 0,7m3/gầu 45
37 Máy ủiKOMATSU Nhật 11
38 Máy ủi DT75 Nga 66
39 Máy ủi Nga 31
40 Máy xúcKOMAT Nhật 0,6m3/gầu 17
41 Máy xúcKM602 Nhật 0,6m3/gầu 6
42 Máy xúcE652 0,6m3/gầu 10
43 Máy xúcKOBENLI Nhật 0,6m3/gầu 3
44 Máy xúcSAMSUN HQ 0,4m3/gầu 5
45 Máy xúcCATEPIL Mỹ 0,75m3/gầu 3
46 Máy xúcKAWSAK Nhật 1,75m3/gầu 8
47 Máy xúcKIMCO Nhật 1,8m3/gầu 6
48 Máy xúcDT75 Nga 13
49 Cọc nhồi HITACHI Nhật 1
50 Cọc nhồi NIPON Nhật 1
51 Máy ép cọcVN 120tấn 12
53 Máy ép cọcVN 280tấn 1 54 Máy ép cọcVN 240tấn 5 55 Máy ép cọcVN 150tấn 2 56 Máy ép cọcVN 70tấn 2 57 Máy ép cọcVN 100tấn 4 58 Máy đóng cọc cừ Nhật 1 59 Máy đóng cọc cừ Đức 1 60 Máy ép cừ thép Đức 1 61 Máy ép bấc thấm Đức 2 62 Trạm trộn bê tông 3
63 Máy trộn bê tông Nga 250lít 5
64 Máy trộn bê tông Nga 500lít 1
65 Máy trộn bê tông TQ 250lít 4
66 Máy trộn bê tông TQ 320lít 1
Nguồn: Tổng công ty Đầu t- và phát triển nhà Hà Nội
Với thế mạnh về thiết bị công nghệ, Tổng công ty đã có đ-ợc chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thị tr-ờng cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên, để có thể theo kịp trình độ máy móc tiên tiến của khu vực và thế giới thì Tổng công ty cũng vẫn cần phải đẩy mạnh chuyển giao công nghệ và tích cực mỏ rộng các quan hệ quốc tế nhằm học hỏi và nâng cao trang thiết bị.
3.2.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực
Với đội ngũ lao động năng động và sáng tạo nguồn lao động của Tổng công ty luôn hoàn thành những nhiệm vụ hết sức khó khăn và đạt đ-ợc những chỉ tiêu cao trong lĩnh vực xây dựng nhà và cơ sở hạ tầng. Năm 2003 số l-ợng công nhân viên của Tổng công ty đạt hơn 6000 ng-ời và dự kiến nhân viên của Tổng công ty trong t-ơng lai sẽ tăng gấp đôi trong những năm 2010 để đáp ứng mục tiêu mở rộng thị tr-ờng và nâng cao vị thế của Tổng công ty. Tổng công ty đã có những chính sách tích cực nâng cao khả năng công tác của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn Tông công ty.
Chi phí đầu t- đào tạo cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn Tổng công ty theo thông kê qua các năm từ 1999 –2003 nh- sau:
Bảng 4: Chi phí đầu t- đào tạo
Đơn vị: triệu đồng
Năm 1999 2000 2001 2002 2003
VĐTXDCB 32.000 320.250 334.600 782.500 901.000
Chi phí đào tạo 17 166,25 180 239 350
Nguồn: Tổng công ty Đầu t- và phát triển nhà Hà Nội
Và đã đạt đ-ợc những kết quả khả quan qua đào tạo:
Bảng 5: Nguồn nhân lực đã qua đào tạo của Tổng Công ty
STT Trình độ chuyên môn Số l-ợng Theo thâm niên D-ới 5 Năm Từ 5-10 Năm Trên 10 Năm
Đại học và trên đại học
1 Kỹ s- GT, TL 652 219 307 126 2 Kiến trúc s- 146 48 61 37 3 Kỹ s- cơ khí, CTM 81 29 34 18 4 Cử nhân KT,TM 306 101 124 81 5 Đại học khác 204 95 78 31 Trình độ trung cấp cao đẳng 1 XD, GT, TL 209 71 94 44 2 Kiến trúc 27 10 8 9 3 TCKT, TM 157 51 86 20 4 GT, Tin học 8 4 13 1 5 Trung cấp khác 77 34 29 14
Công nhân bậc cao
1 Công nhân bậc 3 2301 1332 614 335
2 Công nhân bậc 4 1985 593 858 534
3 Công nhân bậc 5 818 116 446 256
4 Công nhân bậc 6 120 19 61 40
5 Công nhân bậc 7 42 14 11 17
Có thể thấy rõ, với hơn 6000 lao động bao gồm cả cán bộ và công nhân viên thì hầu hết đều có đ-ợc trình độ và tay nghề. Bên cạnh đó là một đội ngũ kĩ s- và cử nhân năng động sáng tạo đã góp phần tạo nên một -u thế mạnh về nguồn nhân lực của Tổng công ty.
3.2.3. Các đặc điểm khác
Bên cạnh các thế mạnh về công nghệ máy móc và nguồn nhân lực ,Tổng công ty còn có những thế mạnh riêng của mình.
* Về kinh doanh vật t- thiết bị - xuất nhập khẩu:
Tổng công ty có đội ngũ các bộ kỹ thuật nghiệp vụ giầu kinh nghiệm đảm bảo cung ứng vật t- thiết bị và phụ tùng của các loại xe máy xây dựng. Tổng công ty có nhiều uy tín đối với khách hàng, luôn cung cấp kịp thời chất l-ợng giá cả phù hợp cho mọi khách hàng. Từ khi thành lập cho đến nay Tổng công ty đã cung cấp và vận tải hàng ngàn tấn vật t-, thiết bị cho các công trình xây dựng trọng điểm
*Về xuất khẩu lao động
Kể từ khi thành lập cho đến nay, Tổng công ty đã đ-a hàng ngàn lao động có trình độ tay nghề và chuyên môn cao sang các n-ớc nh- Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…và các n-óc trong khối ASEAN
*Về sản xuất vật liệu
Tổng công ty có những cơ sở sản xuất vật liệu lớn, cung ứng vật liệu cho