Kiến nghị với Nhà n-ớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của tổng công ty đầu tư và phát triển nhà hà nội giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 67 - 73)

III. Một số kiến nghị

2. Kiến nghị với Nhà n-ớc

Thứ nhất: Về công tác đấu thầu trong các dự án xây dựng nhà ở và khu đô thị mới. Hiện nay thủ tục hành chính và phân cấp trong đấu thầu còn quá nhiều r-ờm rà, không hợp lý, thời gian để tiến hành một gói thầu quá dài, quy trình đấu thầu phải qua rất nhiều khâu, nhiều b-ớc, nặng nề về thủ tục, ch-a rõ trách nhiệm, nhiều tr-ờng hợp là nguyên nhân gây ra chậm chễ tiến độ triển khai dự án, lỡ cơ hội kinh doanh của nhà đầu t-, một số tr-ờng hợp khiếu nại khiếu kiện làm ảnh h-ởng đến đầu t- xây dựng. Một ví dụ cho thấy quy trình đấu thầu của một gói thầu nhóm A phải qua 33 b-ớc trong đó 14 b-ớc có sự tham giai trực tiếp của cơ quan quản lý nhà n-ớc thì chủ đầu t- mới có thể ký đ-ợc hợp đồng.

Hơn nữa kết quả của mỗi b-ớc lại phải qua các văn bản có đóng dấu của cơ quan thẩm quyền. Văn bản do chuyên viên hoặc nhóm chuyên viên thụ lý hồ sơ dự án nghiên cứu, phối hợp xem xét, dự thảo sau đó phải qua quy trình trình ký theo quy định nội bộ về mặt hành chính cơ quan rồi mới cấp có thẩm quyền ký, sau đó bộ phận hành chính của cơ quan đóng dấu, vào sổ và phát hành văn bản. Vì thế nên chăng cơ quan nhà n-ớc chỉ quyết định một số nội dụng quan trọng không thể bỏ qua của quá trình đấu thầu đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà n-ớc: nh- thẩm định phê duyệt hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu, kết quả xếp hạng các nhà thầu và nội dụng hợp đồng còn lại nên để cho chủ đầu t- trực tiếp làm và có sự giám sát theo dõi của cơ quan nhà n-ớc.

Thứ hai: Trong hoạt động đầu t- phát triển nhà ở và khu đô thị mới hiện nay ch-a có đấu thầu để lựa chọn chủ đầu t- mà chủ yếu là do thành phố trực tiếp giao làm chủ đầu t- các dự án nên không thể tăng khả năng cạnh tranh trong hoạt động này. Vì thế trong thời gian tới chính phủ cần xem xét và ban hành quy chế đấu thầu lựa chọn chủ đầu t- trong hoạt đầu t- xây dựng phát triển nhà ở và khu đô thị mới. Có nh- vậy mới có thể lựa chọn đúng chủ đầu t- có năng lực thật sự để tham gia vào thị tr-ờng xây dựng nhà ở, nó vừa đảm bảo cạnh tranh một cách lành mạnh vừa nâng cao chất l-ợng của các dự án.

Cuối cùng là: Nhà n-ớc và Uỷ ban Thành phố cần đ-a ra một hành lang pháp lý thông thoáng khuyến khích các chủ đầu t- và các đơn vị thi công n-ớc ngoài tham gia vào thị tr-ờng xây dựng Việt Nam nhằm nâng cao cạnh tranh và nâng cao trình độ kĩ thuật và chuyên môn hóa

Kết luận

Trong bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào của cơ chế thị tr-ờng thì chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh cũng luôn luôn cần thiết và không thể thiếu đ-ợc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đối với Tổng công ty Đầu t- và phát triển nhà Hà Nội cũng vậy, chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh tuy còn mới mẻ nh-ng đóng vai trò quan trọng, quyết định sự sống còn, sự thịnh suy của công ty. Thông qua các hệ thống mục tiêu, mô hình chiến l-ợc chủ yếu mà xác định, tạo dựng một bức tranh toàn cảnh về cách thức, biện pháp mà Tổng công ty sẽ phải thực hiện v-ơn tới trong t-ơng lai.

Ngày nay, với sự phát triển nh- vũ bão của khoa học công nghệ, sự bùng nổ của thông tin cùng với các yếu tố bất ngờ xảy ra liên tiếp đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia nên việc hoạch định chiến l-ợc phát triển kinh doanh đúng đắn là rất cần thiết. Do vậy ngành xây dựng cũng nh- các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân muốn có sự phát triển bền vững thì cũng cần có đ-ờng lối sản xuất kinh doanh đúng đắn và phải luôn hoàn thiện chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn. Thông qua chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh xây dựng các b-ớc hành động một cách khoa học, dự đoán tr-ớc cơ hội và rủi ro có thể gặp phải và ph-ơng h-ớng giải quyết. Đặc biệt đối với Tổng công ty Đầu t- và phát triển nhà Hà Nội kinh doanh trên nhiều lĩnh vực mà trong t-ơng lai sẽ gặp rất nhiều rủi ro khi đó có một chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh đúng đắn sẽ giúp cho Tổng công ty có khả năng và biết ứng phó với mọi tình huống ở mọi nơi, mọi lúc từ đó khẳng định đ-ợc vị thế của Tổng công ty trên th-ơng tr-ờng.

Th- mục tài liệu tham khảo:

1-Giáo trình Kinh tế phát triển tâp I, II- Khoa KH & PT - Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân-Nhà XB thống kê -10/ 2000

2-Giáo trình Kế hoạch hóa phát PTKTXH – Khoa KH & PT–Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân-Nhà XB thống kê - 10/2000

3-Giáo trình quản trị chiến l-ợc- Bộ môn QTDN - Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân – Nhà XB thống kê - 10/2000

4-Tạp chí xây dựng số 5/2001. 5-Tạp chí xây dựng số 9/2000. 6-Tạp chí xây dựng số 4,6/2002. 7-Tạp chí xây dựng số 12/2001. 8-Tạp chí xây dựng số 1,3,9/2001. 9-Tạp chí xây dựng số 6/2001. 10- Tạp chí xây dựng số 1,6,8,10.12/2002.

9-Báo thời báo kinh tế Việt nam năm 2000 các số:146, 91,122,133,116,127. 10-Báo thời báo kinh tế Việt nam năm 2001 các số: 17, 35, 26, 44, 86, 98, 68, 110, 128, 137.

11-Báo thời báo kinh tế Việt nam năm 2002 các số: 124, 130. 13-Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 11/2001,7/2000.

14-Tạp chí kinh tế và dự báo số 7/2001, 6/2002. 15-Tạp chí con số và sự kiện số 3/2001.

16-Báo Quy hoạch và phát triển đô thị.

Mục lục

Lời mở đầu ... 1

Phần I: Những vấn đề lý luận chung về chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh ... 3

I. Chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh ... 3

1. Khái niệm ... 3

1.1. Khái niệm chung về chiến l-ợc ... 3

1.2. Chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh ... 4

2. Phân loại chiến l-ợc sản xuất kinh doanh ... 5

3. Đặc tr-ng của chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh ... 6

4. Nội dung của chiến l-ợc sản xuất kinh doanh ... 7

4.1. Các quan niệm về nội dung của chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh ... 7

4.2. Nội dung chủ yếu của chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh ... 8

5. Sự cần thiết khách quan phải lập chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh 9 5.1. Cơ sở khách quan của việc lập chiến l-ợc ... 9

5.2. Sự cần thiết phải lập chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp Việt Nam ... 10

II. Một số vấn đề về lập và thực hiện chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh của các Tổng Công ty xây dựng ... 12

1. Hoạt động xây dựng cơ bản ... 12

2. Khái quát chung về Tổng Công ty xây dựng ... 13

2.1. Mô hình và cơ cấu tổ chức ... 13

2.2. Lĩnh vực hoạt động ... 13

2.3. Quy mô hoạt động ... 14

3. Quy trình cơ cấu của chiến l-ợc sản xuất kinh doanh ... 14

3.1. Yêu cầu, căn cứ và các quan điểm khi xây dựng chiến l-ợc ... 14

Phần II: Phân tích tình hình thực hiện chiến l-ợc sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội

giai đoạn 1999 - 2003 ... 27

I. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội ... 27

1. Lịch sử hình thành ... 27

2. Chức năng nhiệm vụ ... 27

3. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội ... 29

II. Tình hình thực hiện chiến l-ợc sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội ... 31

1. Đặc điểm kinh tế xã hội Việt Nam nói chung và của Hà Nội nói riêng có ảnh h-ởng đến chiến l-ợc phát triển của Tổng Công ty ... 31

2. Chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Đầu t- và phát triển nhà Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 ... 32

3. Tình hình thực hiện chiến l-ợc sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Đầu t- và Phát triển nhà Hà Nội từ 1999 - 2003 ... 33

3.1. Vốn đầu t- ... 33

3.2. Cơ sở vật chất hạ tầng của Tổng Công ty ... 39

4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty ... 43

4.1. Hoạt động đầu t- xây lắp và sản xuất kinh doanh ... 43

4.2. Các hoạt động hợp tác quốc tế ... 48

4.3. Các hoạt động khác ... 49

II. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội từ năm 1999 đến 2003 với việc thực hiện mục tiêu chiến l-ợc 10 năm ... 50

1. Tốc độ tăng tr-ởng về tài chính ... 50

1.1. Doanh thu ... 50

1.2. Lợi nhuận ... 50

1.3. Thu nộp ngân sách Nhà n-ớc ... 51

2. Chỉ tiêu tăng tr-ởng về xây dựng và sản xuất kinh doanh ... 51

2.1. Đầu t-, xây lắp ... 51

2.3. Các chỉ tiêu về hoạt động xuất khẩu lao động ... 53

3. Chỉ tiêu thu nhập bình quân ... 53

4. Quy mô hoạt động ... 53

Phần III: Những giải pháp nhằm thực hiện chiến l-ợc phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội trong 10 năm (2000 - 2010) ... 56

I. Giải pháp về tăng tr-ởng ... 56

1.1. Huy động vốn ... 56

1.2. Quản lý và sử dụng vốn ... 56

2. Giải pháp về nguồn nhân lực ... 57

2.1. Tuyển dụng nhân lực ... 57

2.2. Sử dụng nguồn nhân lực ... 57

3. Giải pháp về đầu t- phát triển và chuyển giao công nghệ ... 58

4. Các giải pháp khác ... 59

II. Giải pháp cho hoạt động sản xuất kinh doanh ... 59

1. Giải pháp về đấu thắng thầu ... 59

2. Giải pháp về giải phóng mặt bằng và tái định c- ... 60

3. Giải pháp về thực hiện quản lý dự án và thi công đúng tiến độ ... 63

4. Các giải pháp khác ... 65

III. Một số kiến nghị ... 66

1. Kiến nghị với ban ngành thành phố và Bộ xây dựng ... 66

2. Kiến nghị với Nhà n-ớc ... 67

Kết luận ... 69

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của tổng công ty đầu tư và phát triển nhà hà nội giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)