II. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Côngty
2. Chỉ tiêu tăng tr-ởng về xây dựng và sản xuất kinh doanh
2.1. Đầu t- , xây lắp
Kể từ khi đ-ợc thành lập tới nay Tổng công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội đã đạt đ-ợc nhiều thành công trong lĩnh vực đầu t- xây lắp và xây dựng nhà ở , khu đô thị mới. Hiện nay, toàn Tổng công ty có trên d-ới 120 dự án lớn nhỏ trong đó có tơí gần 80 dự án là xây dựng phát triển nhà ở và khu đô thị. Điều này chứng tỏ rằng lĩnh vực này là một thế mạnh của Tổng công ty. Trong khi đó, tại Hà Nội hiện nay có rất nhiều các công ty là đối thủ cạnh tranh của Tổng công ty nh- Tổng công ty đầu t- phát triển nhà và đô thị trực thuộc Bộ Xây Dựng, Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng thuộc Bộ Xây Dựng...có số l-ợng các dự án cho phát triển nhà ở không quá 50% tổng số các dự án thực hiện. Có thể nói, trên địa bàn Hà Nội hiện nay, Tổng công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội là Tổng công ty đứng thứ hai của thành phố trong hoạt động đầu t- phát triển nhà ở và xây lắp các công trình dân dụng (chỉ đứng sau Tổng công ty đầu t- phát triển
nhà và đô thị). Các dự án đầu t- phát triển nhà ở và đô thị của Tổng công ty làm chủ đầu t- cũng có quy mô t-ơng đối lớn. Trong số gần 80 dự án thì có tới trên 12 dự án xây dựng khu đô thị mới có diện tích từ 6-60 ha với tổng số vốn đầu t- khoảng từ 200-1000 tỷ đổng, thời gian triển khai từ 3-7 năm nh- dự án khi đô thị mới Đại Kim- Định Công, dự án Cầu B-ơu, Dự án Nam Trung Yên...
Kết quả đạt đ-ợc về phát triển xây lắp và xây dựng nhà ở cụ thể nh- sau:
Bảng 9: Kết quả của hoạt động đầu t- phát triển nhà ở tại Hà Nội
Năm 1999 2000 2001 2002 2003
Diện tích sàn đ-ợc xây dựng hoàn thành (m2)
25.818 58.316 100.032 258.042 267.568
Kế hoạch 20.000 45.000 70.000 150.000 230.000
Tăng so với kế hoạch 29% 29.5% 42,85% 72% 11,2%
Diện tích xây dựng của TP (m2)
206.544 347.119 500.160 1.200.195 1.500
Thị phần của TCT (%) 12.5 16.8 19 21.5 16.22
Nguồn: Tổng công ty đầu t- và phát triển nhà Hà Nội
2.2. Sản xuất và kinh doanh máy móc, thiết bị , vât t-
- Sản xuất công nghiệp: chiếm tỷ trọng 26-69% tổng giá trị sản xuất kinh doanh (SXKD). Căn cứ vào tình hình sản xuất công nghiệp của công ty trong những năm qua đã đảm bảo phát triển vững chắc, mức tăng tr-ởng từ 6-24% (sản l-ợng năm 1999 là 16 tỉ, năm 2000 là 21 tỉ, năm 2001 là 23 tỉ, năm 2002 là 35 tỉ, nửa đầu năm 2003 là 56 tỉ) - lấy sản xuất công nghiệp là ngành nghề chính của SXKD công ty trong định h-ớng 2000-2010. Công ty sẽ tiến hành đầu t- mở rộng, nâng cao năng lực sản xuát các sản phẩm hiện có đồng thời thực hiện đầu t- một số dự án mới.
- Kinh doanh vật t- thiết bị và xuất nhập khẩu xác định VTTB là ngành nghề quan trọng của công ty. Công ty cố gắng phát huy tiềm năng, kinh nghiệm để đảm bảo phát triển ngành nghề này. Kinh doanh vật t- thiết bị phục vụ công trình của công ty và thị tr-ờng bên ngoài.
- Kinh doanh vận tải: Không ngừng tìm kiếm bạn hàng trong và ngoài n-ớc.
2.3. Các chỉ tiêu về hoạt động xuất khẩu lao động
Từ năm 1999 cho đến hết 2003 các ch-ơng trình xuất khẩu lao động và đ-a cán bộ ra n-ớc ngoài học tập cơ bản là hoàn thành tốt.Với ý đồ chiến l-ợc nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên toàn tổng công ty cũng nh- mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, Tổng công ty đã không ngừng cử cán bộ ra n-ớc ngoài học tập và học hỏi kinh ngiệm .Trong thời gian từ năm 1999 đến 2003, hơn 1000 lao động đ-ơc Tổng công ty đ-a đi làm viêc ở các n-ớc đối tác nh-: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…
Ngoài ra các cán bộ công nhân đ-ợc cử đi học tập khi trở về đều trở thành những thành viên -u tú trong Tổng công ty và trong các liên doanh của Tổng công ty với n-ơc ngoài nh-: công ty liên doanh sứ INAX , công ty liên doanh STANLEY…
Có thể nói,Tổng công ty đã ngày càng vững mạnh và đi vào ổn định