Xu hướng phát triển phương thức thanh toán L/C của Công ty

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện phương thức thanh toán LC trong hoạt động XNK của công ty cổ phần kỹ thương sao đại hùng (Trang 85 - 92)

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

3.1.2Xu hướng phát triển phương thức thanh toán L/C của Công ty

3.1 ĐỊNH HƯỚNG XNK VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHƯƠNG

3.1.2Xu hướng phát triển phương thức thanh toán L/C của Công ty

trong thời gian tới

Nhìn lại các kết quả mà trong thời gian qua Công ty Cổ Phần Kỹ Thương Sao Đại Hùng đã đạt được, công ty đã rút ra được những kinh nghiệm quý báu trong hoạt động XNK nói chung và đối với hoạt động thanh toán hàng hoá XNK nói riêng.

Công ty luôn duy trì phương châm “an toàn-hiệu quả- phát triển”, đồng thời căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước năm 2004 và nhiệm vụ của Bộ, công ty đã đề ra mục tiêu cho năm 2004 đối với lĩnh vực thanh toán XNK là đa dạng hoá các loại hình thanh toán XNK và đặc biệt chú trọng đến phương thức thanh toán bằng L/C và duy trì thế mạnh của phương thức này trong công tác thanh toán XNK. Cụ thể của phương hướng này được thể hiện như sau:

Tiếp tục đẩy mạnh việc sử dụng hình thức thanh toán bằng L/C cao hơn nữa, nâng cao tỷ lệ thanh toán hàng XNK bằng L/C trong tổng giá trị các lô hàng nhập khẩu, đồng thời trong quá trình mở L/C giảm thiểu được những sai sót dẫn đến tranh chấp trong thanh toán. Vì thanh toán bằng L/C đem lại cho công ty rất nhiều những lợi thế nên việc khai thác một cách tối đa những ưu điểm cuả phương thức này là một điều rất cần thiết. Bên cạnh đó công ty cũng nên sử dụng thêm một số dịch vụ khác của Ngân hàng như sử dụng các phương thức thanh toán khác để có thể vận dụng vào tình hình của công ty mình được phù hợp. Trong năm 2004 công ty dự kiến sẽ nâng tỷ lệ thanh toán bằng L/C lên đến hơn 95% trong tổng các phương thức thanh toán trong toàn công ty.

Mặt khác, công ty cần luôn duy trì mối quan hệ truyền thống với các Ngân hàng nhằm tạo điều kiện cho việc thanh toán được thuận lợi hơn. Không những thế công ty cần đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ vào công tác thanh toán để nâng cao hơn nữa chất lượng thanh toán.

Kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong thẩm quyền giải quyết về chứng từ của công ty và của Ngân hàng để nâng cao chất lượng và doanh số thanh toán xuất nhập khẩu.

Thường xuyên tổ chức nghiên cứu các tập quán về thanh toán xuất nhập khẩu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trao đổi kinh nghiệm và rút ra bài học kinh nghiệm để nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn trong thanh toán XNK nói chung và trong phương thức thanh toán bằng L/C nói riêng.

3.2 CÁC RỦI RO THƯỜNG THẤY TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẰNG L/C, BIỆN PHÁP PHềNG TRÁNH RỦI RO

3.2.1 Rủi ro

3.2.1.1 Rủi ro đối với người xuất khẩu

Trong thanh toán tín dụng chứng từ, người xuất khẩu thường gặp phải rủi ro do chính bản than mỡnh gõy ra và cả do cỏc chủ thể khỏc gõy nờn, điển hỡnh là cỏc rủi ro sau đây:

_ Rủi ro do người xuất khẩu không lập và xuất trỡnh được bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với quy định trong L/C. những sai sót, thậm chí có thể bị từ chối thanh toán trả lại chứng từ. nhiều khi việc bị chậm thanh toán không những làm ứ đọng vốn mà cũn cú thể gõy ra rủi ro về tỷ giỏ. Nếu tỷ giỏ ngoại tệ so với nội tệ giảm thỡ người xuất khẩu sẽ bị thiệt vỡ lỳc này giỏ trị thực tế thu được giảm xuống kéo theo sự giảm sút khả năng tái đầu tư sản xuất trong những chu kỳ tiếp theo.

_ Rủi ro vởi người xuất khẩu trong quá trỡnh vận chuyển hang húa, nếu bỏn hang theo giỏ CIF,CF( tức là giao hang tại cảng đến).

_ Rủi ro do người nhập khẩu lừa đảo cấu kết với những cá nhân hay tổ chức phi ngân hang lập nên những L/C giả để lừa đảon hũng chiếm đoạt hàng hóa mà không phải trả tiền. mặc dù rủi ro này không dễ dàng thực hiện được nhưng không phải là không có bởi Ngân hang phát hành hoặc Ngân hàn thong báo chủ quan và người xuất khẩu bất cẩn, người nhập khẩu có thể lấy được hang ra khởi cảng khong phải trả tiền vỡ anh ta dó cú vận đơn trong tay.

_ Rủi ro khi ký hợp đồng , khi mở L/C nếu người xuất khẩu thiếu kinh nghiệm hoặc cả tin dễ bị người nhập khẩu gài bẫy, đứa những điều khoản khó thực hiện hoặc phả chịu thiệt thũi do phỏt sinh chi phớ.

3.2.1.2 Rủi ro đối với nhà nhập khẩu

_ Hàng nhận được không đúng số lượng, chất lượng quy định trong l/C, thậm chí không đúng nguồn gốc xuất sứ. điều này xảy ra khi người xuất khẩu thiếu trung thực đó lập chứng từ khụng đúng với thực trạng hàng hóa miễn là phù hợp L/C.

_ Người nhập khẩu không nhận được \hàng hóa bởi người xuất khẩu không gửi hang nhưng đó lập được bộ chứng từ giả phù hợp với L/C nhằm rút tiền từ phía nhà nhập khẩu

_ Rủi ro xảy ra đối với nhà nhập khẩu cũn cú thể do nguyờn nhõn van chuyển. nếu một khi L/C quy định điều kiện giao hang FOB, kết quả kiểm nghiệm quy cách phẩm chất hang hóa ở cảng đi được coi là quyết định cuối cùng thỡ người mua phải chịu những rủi ro về hang húa trong quỏ trỡnh vận chuyển.

_ Loại rủi ro do chính người nhập khẩu gây ra do không thực hiện đúng, đủ, kịp thời những quy định về kiểm tra chất lượng, phẩm chất, số lượng hang hóa đó nờu trong hợp đồng

3.2.1.3 Rủi ro đối với Ngõn hàng phỏt hành L/C

_ Rủi ro về tỷ giỏ

Khi nhập hàng nhà nhập khẩu không thể lường trước được mức độ trượt giá đồng nội tệ so với ngoại tệ mạnh, nên khi hàng nhập về tỷ giá trượt mạnh, đối với những mặt hàng giá bán cạnh tranh không tăng được, người nhập khẩu sẽ bị lỗ.

_ Rủi ro trong quỏ trỡnh vận chuyển

Trong quỏ trỡnh vận chuyển hàng húa tất yếu sẽ gặp phải một số rủi ro,do đó để phân chia chi phí và rủi ro một cách cụ thể cho từng bên, Phũng thương mại quốc tế đó ban hành trong Incoterms để các bên lựa chọn. nếu người nhập khẩu chỉ thích chọn những điều kiện có chi phí thấp mà ít coi trọng đến hậu quả thỡ rủi ro cú thể xảy ra, khi đó cớ thể người nhập khẩu không sẵn sang thanh toán, Ngân hàng phát hành có thể gặp rủi ro.

_ Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho Ngân hàng phát hành bởi khi đó ngân hàng phải thanh toán cho khách hàng trong khi không thể thu hồi được tiền từ phía người mua. Nghuyên nhân có thể do ngân hàng không đánh giá đúng khách hàng khi xem xét cho vay hoặc miễn giảm ký quỹ.

_ Rủi ro do người xuất khẩu có hành vi lừa đảo

Đối với L/C cho phép tự do chiết khấu hoặc chỉ định ngân hàng xác nhận, ngân hàng thứ 3 thanh toỏn L/C thỡ ngõn hàng phỏt hành khú kiểm soỏt được rủi ro. Một khi người xuất khẩu cố tỡnh lừa đảo, cùng sự đồng

lừa của hang tầu, tổ chuwcsn giỏm định để lập bộ chứng từ giả rút tiền ngaanhangf.

_ Rủi ro do Ngân hàng không tuân thủ đúng UCP mà thư tín dụng đó dẫn chiếu

Theo UCP Ngân hàng phát hành được miễn trách nhiệm thanh toán nếu toàn bộ chứng từ không phù hợp với các điều kiện, điều khoản quy định trong L/C. tuy nhiên nếu ngân hàng phát hành không hành động đúng theo quy định tại điều 13,14 UCP 600 thỡ ngõn hàng sẽ gặp rủi ro do chớnh những bộ chứng từ sai sút đố. Một số trương hợp thường gặp là: + thong báo từ chối thanh toán nhưng không nêu rừ tất cả lý do bất hợp lệ của chứng từ, hoặc những bất hợp lệ này bị ngõn hàng chiết khấu phủ nhận và trở nờn khụng cú giỏ trị.

+ thong báo những bất hợp lệ và từ chối thanh toán vượt quá 7 ngày làm việc của ngân hàng

+ làm mất chứng từ hoặc giao chứng từ cho người mở L/C trong khi từ chối thanh toán cho người hưởng neenkhoong cũn chứng từ để trả lại người xuất trỡnh hoặc chuyển cho gnuowif thứ 3 do người xuất trỡnh quy định.

3.2.1.4 Rủi ro đối với Ngân hàng thong báo L/C

Ngân hàng thong báo là ngân hàng được ngân hàng phát hành yêu cầu thong báo thư tín dụng do ngân hàng phát hành mở cho người xuất khẩu hưởng. ngân hàng thong báo có thể là ngân hàng có quan hệ mó húa với ngõn hàng phat hành hoặc khụng, cú thể là ngõn hàng co trụ sở đóng tại nước người xuất khẩu hoặc một nước thuwrs3. nếu không có quan hệ mó khúa với ngõn hàng phỏt hành, ngõn hàng thong bỏo sẽ yếu cầu ngõn hàng cú quan hệ mó khúa với ngõn hàng phỏt hành đó nờu trong L/C và xỏc nhận tỡnh trạng mó khóa đúng hay sai.

Ngân hàng thong báo gặp rủi ro trog trường hợp thiếu cẩn thận khi kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C hoặc không xác nhận được tính chân thất bề ngoài của L/C nhưng không từ chối thong báo kịp thời với ngân hàng phát hành theo quy định tại điều 7 UCP 600, hoặc thong báo cho gnuowif hưởng mà không thu được phí……

3.2.2 Một số giải phỏp phũng ngừa rủi ro

3.2.2.1 Hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức, quản lý điều hành, quy trỡnh hoạt động thanh toán quốc tế và tín dụng chừng từ(L/C)

Các ngân hàng cần cơ cấu lại mô hỡnh tổ chức phõn định phũng ban theo đối tượng khách hàng kết hợp theo sản phẩm, nghiờn cứu xaayd ung một mụ hỡnh tổ chức mới cho hoạt động tài trợ thwuog mại. xây dựng các module quản lý rủi ro trờn cơ sở phân loại rủi ro theo thứ tự ưu tiên

Hiện nay hoạt động của các ngân hàng được thực hiện rải rác tại các phong thanh toỏn xuất nhập khẩu, tớn dụng, bảo lónh, kinh doanh ngoại tệ, nờn phần nào bị hjanj chế trong phỏt triển nghiệp vụ cũng như gây khó khăn cho khách hàng và rủi roc ho chính ngân hàng khi không có sự phối hợp giữa các pong ban. Tại các ngân hàng quốc tế ngày nay có bộ phận tài trợ thương mại thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế như: tín dụng chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền…

Để hũa nhập được với môi trường hoạt động ngân hàng tại khu vực, các ngân hàng cần mạnh dạn cải cách và xây dựng một mụ hỡnh mới gắn kết hoạt động thanh toán quốc tế với hoạt động hỗ trợ cho phỡu hợp với sự phỏt triển của cụng nghệ thanh toỏn hiện nay.

3.2.2.2 Giải phỏp về nguồn nhõn lực

Các ngân hàng cần có chiến lược xây dựng một đội ngũ nhân viên nhiệt huyết, có đạo đức, giỏi tinh thong nghiệp vụ, bố trí phù hợp với từng vị trí

công tác nhằm phát huy hết hiệu quả cong tấc nhất là trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, tín dụng chứng từ L/C

Từng bước hoạch định, tiêu chuẩn hóa và rà soát sắp xếp lại cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế, đảm bảo từ cán bộ quản lý đến cán bộ chuyên môn nghiệp vụ phải có đủ các tiêu chuẩn về bằng cấp và trỡnh độ chuyên môn, ngoại ngữ. yêu cầu của giao dịch thanh toán quốc tế dũi hỏi cỏn bộ chuyờn mụn khụng chỉ cú trỡnh độ ngoại ngữ, nagw lực chuyờn mụn mà cũn phải cú cả phẩm chất đạo đức có tinh thần trách nhiệm cao có kinh nhgieem trong thanh toán quốc tế

3.2.2.3 Thực hiện tốt cỏc biện phỏp nghiệp vụ, quy trỡnh thanh toỏn, cụng tỏc tớn dụng và nguồn ngoại tệ để giảm thiểu rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ L/C

Cần chú trọng nâng cao chất lượng công tác thẩm định đánh giá năng lực tài chính khách hàng yêu cầu mở L/C. ngoài việc quan tâm phân tích đánh giá năng lực tài chính, phương án kịnh doanh của khách hàng theo đúng quy định thẩm định, ngân hàng cũn phải tỡm kỹ tư cách, uy tín của họ trong kinh doanh, thường được \gọi là đạo đức kinh doanh…

Cú giải phỏp phũng ngừa rủi ro từ phớa nhà xuất khẩu nước ngoài qua hệ thống thong tin từ bên ngoài. Trên thực tế người xuất khẩu có thể gây rủi roc ho cả người nhập khẩu lẫn ngân hàng khi họ là người không trung thực hoặc trong một số trương hợp người xuất khẩu câu kết với ngân hàng xuất trỡnh để lập chứng từ giao hàng giả nhằm chiếm đoạt vốn của ngân hàng phất hành. Do đó trước khi quyết định mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu ngân hàng phát hành khong chỉ xem xét các điều kiện đối với khách hàng của mỡnh mà cần phải tỡm hiểu cả đối tác xuất khẩu nước ngoài thong qua hệ thống thong tin nội bộ, internet,..

Giải phấp kỹ thuật nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả và an toàn trong sử dụng tín dụng chứng từ nhập khẩu. như trên phân tích trách nhiệm ngân hàng phát hành thanh toán khi nhận được chứng từ hợp lệ, bất luận lý do tài chớnh của người nhập khẩu hay hàng hóa không đảm bảo số luowgj chất lượng quy định trong hợp đồng. chính vỡ vậy việc sử dụng chứng từ trong thanh toỏn quốc tế một cách có kỹ thuật là giải pháp khá hữu hiệu để hàn chế rủi roc ho ngan hàng phat hành.

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện phương thức thanh toán LC trong hoạt động XNK của công ty cổ phần kỹ thương sao đại hùng (Trang 85 - 92)