2.4.1 .Quyền và nghĩa vụ chung của người đại diện theopháp luật
3.1. Thực tiễn thực hiện các quy định về đại diện theopháp luật của đƣơng sự
3.1.2. Về hạn chế, vướng mắc trong thực hiện quy định về người đại diện theo
Trên thực tế, việc thực hiện các quy định của pháp luật về ngƣời đại diện theo pháp luật cho đƣơng sự vẫn còn nhiều những vƣớng mắc, đặc biệt là trong việc xác định vai trò của ngƣời đại diện theo pháp luật, quyền và nghĩa vụ của ngƣời đại diện theo pháp luật.v.v. Những hạn chế đó bộc lộ qua những sai phạm trong việc xét xử của Tòa án. Dƣới đây là những sai phạm phổ biến của Tòa án hiện nay, trên cơ sở phân tích và đƣa ra minh chứng đó, chúng ta cùng tìm nguyên nhân, đánh giá và đƣa ra giải pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại đó.
+ Việc xác định địa vị pháp lí của người đại diện theo pháp luật của đương sự
Những vƣớng mắc trong việc xác định địa vị pháp lí của ngƣời đại diện theo pháp luật chủ yếu xoay quanh vấn đề xác định sai nguyên đơn, bị đơn dân sự do nhầm lẫn tƣ cách pháp lí của ngƣời đƣợc đại diện và ngƣời đại diện theo pháp luật. Nguyên nhân chủ yếu của vi phạm này là xuất phát từ cán bộ Tòa án còn chƣa thực sự vững vàng về chuyên môn hoặc thiếu cẩn trọng cần thiết khi làm việc.
- Thứ nhất, về ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự là tổ chức:
Tại khoản 7 Điều 68 BLTTDS năm 2015 quy định: “Đương sự trong vụ án
dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”. Tuy vậy, trên thực tế, vẫn có Tòa án xác định ngƣời đại diện
theo pháp luật của tổ chức là bị đơn - nguyên đơn dân sự khi tổ chức đó tham gia tố tụng. Có thể minh họa cho thực trạng này qua vụ việc sau đây:
Bản án sơ thẩm số 01/LĐ-ST ngày 13/12/2015 của TAND huyện Đông Hải giải quyết vụ kiện sa thải trái pháp luật của bà Đinh Thị Thảo với công ty chế biến lâm sản Bình Thực, có giám đốc - ngƣời đại diện theo pháp luật là ông Đinh Khắc Hòa. Tòa xác định bị đơn dân sự là ông Hòa trong khi đúng ra, bị đơn phải là công ti chế biến lâm sản Bình Thực.
- Thứ hai, về ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự là cá nhân:
Theo quy định của pháp luật, đối với ngƣời không có năng lực hành vi dân sự, tức họ cũng mất năng lực hành vi tố tụng dân sự, muốn tham gia tố tụng dân sự thì buộc phải thông qua ngƣời đại diện theo pháp luật. Khi tham gia tố tụng, thì ngƣời đại diện chỉ thay mặt đƣơng sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Cho nên, nguyên đơn hay bị đơn trong trƣờng hợp này phải là ngƣời đƣợc đại diện chứ không phải ngƣời đại diện theo pháp luật. Tuy nhiên, trong thực tiễn tố tụng tại Tòa án vẫn còn sự nhầm lẫn đáng tiếc này xảy ra trên thực tế. Ngoài ra, việc nghiên cứu cũng cho thấy thực tiễn xác định ngƣời đại diện theo pháp luật cho các chủ thể là vấn đề phức tạp, đặc biệt là việc xác định ngƣời đại diện theo pháp luật cho cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự còn gặp nhiều khó khăn. Ngƣời viết xin đƣa ra trƣờng hợp cụ thể để thấy đƣợc sự phức tạp, lúng túng và mâu thuẫn về quy định pháp luật trong việc xác định ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự trong trƣờng hợp cá nhân bị Tòa tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
- Khoản 4 Điều 85 BLTTDS năm 2015 bổ sung nội dung: “Đối với việc ly
hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật hôn nhân và gia đình thì họ là người đại diện”. Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về những ngƣời thân thích cũng có thể yêu cầu giải quyết ly hôn.
Xét theo quy định của Bộ Luật dân sự 2015, khi chƣa có vụ án xảy ra, thì cha, mẹ của ngƣời mất năng lực hành vi không có quyền đại diện cho ngƣời mất năng lực hành vi dân sự này tham gia tố tụng ly hôn. Căn cứ đƣợc quy định tại Điều 53 Bộ Luật dân sự 2015. Điều luật này quy định chỉ thực hiện việc cử ngƣời giám hộ khi ngƣời mất năng lực hành vi chƣa có ngƣời giám hộ đƣơng nhiên theo quy định tại Điều 53 Bộ Luật dân sự 2015, còn ở trƣờng hợp ngƣời bị mất năng lực hành vi dân sự có vợ, có chồng thì theo quy định tại khoản 1 Điều 53 Bộ luật dân sự 2015 “Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là người mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ”. Nhƣ vậy, ngƣời chồng hoặc ngƣời vợ của ngƣời bị bệnh tâm thần này là ngƣời giám hộ đƣơng nhiên đồng thời là ngƣời đại diện theo pháp luật. Do đó, không thể áp dụng thủ tục cử ngƣời khác dù ngƣời đó là cha, mẹ làm giám hộ trong khi ngƣời chồng, vợ vẫn đang là ngƣời giám hộ theo pháp luật.
Tuy nhiên, ý kiến trên lại vấp phải sự phản đối bởi lẽ nếu ngƣời chồng, vợ của ngƣời mất năng lực hành vi là ngƣời giám hộ đƣơng nhiên cũng chính là ngƣời đại diện cho ngƣời này khi tham gia tố tụng sẽ dẫn tới họ vừa là nguyên đơn, vừa là ngƣời đại diện của bị đơn. Nhƣ vậy, ngƣời đại diện là ngƣời chồng, vợ của ngƣời mất năng lực hành vi này sẽ đƣợc tự ý quyết định mọi việc bao gồm tài sản và con chung. Điều này không đảm bảo công bằng cho ngƣời mất năng lực hành vi, đi ngƣợc lại với nguyên tắc của chế định đại diện là hành động vì quyền và lợi ích cho ngƣời đƣợc đại diện. Hơn nữa, còn một điểm chƣa thỏa đáng nữa là theo quy định tại khoản 2 Điều 22 Bộ Luật dân sự 2015 thì mọi giao dịch của ngƣời mất năng lực hành vi phải do ngƣời đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện do đó việc ly hôn cũng không ngoại lệ. Nhƣng với những phân tích ở trên thì để vợ, chồng làm ngƣời giám hộ cho nhau thì không bảo đảm đƣợc quyền lợi của chủ thể còn lại do quyền lợi của hai bên có sự mâu thuẫn. Mặt khác, Tòa cũng không thể cử cha, mẹ hoặc ngƣời khác làm ngƣời giám hộ cho ngƣời mất năng lực hành vi vì nhƣ thế sẽ trái với quy định tại Điều 54 Bộ Luật dân sự 2015 là Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cƣ trú cử ngƣời giám hộ khi ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi không có giám hộ đƣơng nhiên.
chấp giữa những ngƣời giám hộ quy định tại Điều 52 và Điều 53 của BLDS năm 2015 về ngƣời giám hộ hoặc tranh chấp về việc cử ngƣời giám hộ.
- Trƣờng hợp thứ hai, xét theo BLTTDS năm 2015 khi đã có vụ án diễn ra thì cha, mẹ của ngƣời mất năng lực hành vi có thể đƣợc chỉ định đại diện cho ngƣời mất năng lực hành vi để tham gia tố tụng ly hôn. Trƣờng hợp này căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 87 BLTTDS năm 2015 để thực hiện việc chỉ định cha hoặc mẹ của ngƣời bị mất năng lực hành vi dân sự làm ngƣời giám hộ vì khi này vợ, chồng của ngƣời mất năng lực hành vi dân sự rơi vào trƣờng hợp không thể trở thành ngƣời đại
diện theo pháp luật để tham gia tố tụng “Những người sau đây không được làm người
đại diện theo pháp luật: nếu họ cũng là đương sự trong cùng một vụ án với người đại diện mà quyền và lợi ích của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp với người được đại diện”. Từ đó, Tòa án cần áp dụng thêm quy định tại Điều 88 BLTTDS năm 2015
để chỉ định ngƣời đại diện cho đƣơng sự: “Khi tiến hành tố tụng dân sự, nếu có
đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà không có người đại diện hoặc người đại diện theo pháp luật của họ thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 87 của Bộ luật này thì Tòa án phải chỉ định người đại diện để tham gia tố tụng.”.
Nhƣ vậy, khi ngƣời chồng hoặc vợ của ngƣời bị mất năng lực hành vi cũng là đƣơng sự trong vụ án dân sự này và có quyền lợi đối lập với ngƣời bị mất năng lực hành vi dân sự nên không thể trở thành ngƣời đại diện theo pháp luật đƣợc thì Tòa án có thể chỉ định cha, mẹ của ngƣời mất năng lực hành vi dân sự làm ngƣời đại diện tham gia tố tụng. Nếu giải thích pháp luật theo hƣớng này thì rất đơn giản và thuận tiện cho Tòa án, nhƣng quy định ở điểm a khoản 1 Điều 87 BLTTDS năm 2015 này là để áp dụng trƣờng hợp đã có vụ án xảy ra “Khi tiến hành tố tụng” có vụ án mới có đƣơng sự cho nên trƣờng hợp này chỉ đƣợc áp dụng khi ngƣời vợ hoặc chồng của ngƣời mất năng lực hành vi dân sự khởi kiện xin ly hôn với ngƣời vợ hoặc chồng mất năng lực hành vi dân sự khi này sẽ áp dụng điểm a khoản 1 Điều 87 và Điều 88
BLTTDS năm 2015 để Tòa án chỉ định cha, mẹ của ngƣời mất năng lực hành vi dân sự làm ngƣời đại diện tham gia tố tụng.
Theo phân tích trên thì: trƣờng hợp thứ nhất, vụ án chƣa diễn ra, thì theo
khoản 2 Điều 47 Bộ Luật dân sự 2015 “Một người chỉ có thể được một người giám
hộ, trừ trường hợp cha, mẹ cùng giám hộ cho con hoặc ông, bà cùng giám hộ cho
cháu” và khoản 1 Điều 53 Bộ Luật dân sự 2015 vợ là ngƣời mất năng lực hành vi dân
sự thì chồng là ngƣời giám hộ; nếu chồng là ngƣời mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là ngƣời giám hộ. Lúc này, cha, mẹ của ngƣời mất năng lực hành vi dân sự không có quyền đại diện cho họ tham gia tố tụng ly hôn. Còn trƣờng hợp thứ hai, có vụ án diễn ra. Tức là vợ, chồng đã khởi kiện xin ly hôn với vợ, chồng mất năng lực hành vi dân sự thì lúc này ta áp dụng điểm a khoản 1 Điều 75 và Điều 88 BLTTDS năm 2015, Tòa án chỉ định ngƣời đại diện cho chồng, vợ mất năng lực hành vi, nhƣ vậy cha, mẹ có quyền đại diện cho con mất năng lực hành vi dân sự tham gia tố tụng ly hôn.
Qua những phân tích trên, cho thấy việc quy định về cha, mẹ thân thích khác yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn là thực sự cần thiết, họ chính là ngƣời đại diện cho một trong hai bên đƣơng sự khi tham gia quá trình tố tụng. BLTTDS năm 2015 cần có các văn bản hƣớng dẫn về quy định đại diện với các vụ án ly hôn khi chồng hoặc vợ mất năng lực hành vi dân sự. Cụ thể, khi giải quyết về tài sản và con chung mà xét thấy có ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời bệnh thì cần phải có ngƣời đại diện của họ tham gia. Pháp luật cần quy định rõ điều kiện để ngƣời đại diện trong trƣờng hợp này có thể tham gia tố tụng theo hƣớng xác định cụ thể có cần phải thỏa mãn cả hai điều kiện là con bị tâm thần đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình hay không.
+ Về người đại diện do Tòa án chỉ định
Ngƣời đại diện do Tòa án chỉ định là ngƣời tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích cho đƣơng sự theo sự chỉ định của Tòa án. Thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự rất hiếm khi có ngƣời đại diện do Tòa án chỉ định tham gia tố tụng. Ngƣời đại diện theo pháp luật do Toà án chỉ định trong dân sự không đồng nghĩa với ngƣời đại diện do Toà án chỉ định trong tố tụng dân sự. Quy định tại các Điều 23, Điều 24 Bộ
định tuyên bố một ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Theo quy định của BLTTDS năm 2015, trong khi tiến hành giải quyết vụ việc dân sự thì Toà án chỉ định ngƣời đại diện nếu đƣơng sự là ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà không có ngƣời đại diện hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật của họ thuộc một trong các trƣờng hợp không đƣợc làm ngƣời đại diện. Vì vậy, nếu trƣớc đó Toà án đã tuyên bố một ngƣời hạn chế năng lực hành vi và quyết định ngƣời đại diện theo pháp luật cho ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự trong các quan hệ về dân sự thì họ là ngƣời đại diện theo pháp luật trong dân sự và họ vẫn có thể là ngƣời đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự ở vụ kiện phát sinh sau này. Còn chỉ định đại diện theo Điều 88 BLTTDS năm 2015 là chỉ định ngƣời đại diện mang tính tức thì trong vụ việc dân sự mà Toà án đang giải quyết nhƣng không có ai làm ngƣời đại diện theo pháp luật cho ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc ngƣời đại diện thuộc một trong các trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 87 BLTTDS năm 2015.
Ví dụ: A nghiện ma túy nên B yêu cầu Toà tuyên bố A hạn chế năng lực hành vi dân sự. Toà đã ra quyết định giải quyết việc dân sự tuyên bố A bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và chỉ định trong quyết định: B là ngƣời đại diện theo pháp luật để quản lý tài sản (căn nhà) mà cha mẹ để lại chung cho A và B. Căn nhà đó A đã bán cho C và C là ngƣời đang chiếm giữ nhà. B khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng giữa A và C vô hiệu. Vậy A có thể tự mình tham gia tố tụng với tƣ cách là đƣơng sự đƣợc không? Và B có phải là ngƣời đại diện theo pháp luật của A trong vụ án đòi nhà này hay không?
Trong ví dụ trên B là ngƣời đại diện theo pháp luật đƣợc Toà án chỉ định trong quan hệ dân sự (quản lý căn nhà), do vậy nếu B kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch mua bán nhà (giữa A và C) là vô hiệu thì B không thể là ngƣời đại diện theo pháp luật cho A trong tố tụng dân sự do quyền và lợi ích hợp pháp của A và B đối lập. Nên, Toà án phải chỉ định ngƣời đại diện cho A. Còn các quan hệ pháp luật nội dung khác mà A tham gia nhƣ quan hệ nhân thân hoặc quan hệ về hôn nhân gia đình, lao động thì B không là
ngƣời đại diện trong quan hệ nội dung mà A có toàn quyền để định đoạt. Do vậy, A có thể tự mình tham gia tố tụng trong các quan hệ pháp luật nội dung khác.
Ngoài ra, trong thực tế còn có trƣờng hợp đƣơng sự là ngƣời vắng mặt không có tin tức mà không có ngƣời đại diện hoặc ngƣời đại diện của họ thuộc trƣờng hợp không đƣợc làm ngƣời đại diện quy định tại Điều 75 BLTTDS năm 2015. Do pháp luật không có quy định về vấn đề này nên mỗi Toà án lại có cách vận dụng khác nhau, nhiều Toà án không chỉ định ngƣời đại diện trong những trƣờng hợp trên dẫn tới hậu quả là quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự không đƣợc bảo vệ. Luật cần có các văn bản hƣớng dẫn hay có quy định về việc Tòa án chỉ định đối với những trƣờng hợp này.
BLTTDS năm 2015 quy định về trƣờng hợp đại điện do Tòa án chỉ định, ngƣời đại diện do Tòa án chỉ định có quyền và nghĩa vụ giống đƣơng sự, không hạn chế phạm vi đại diện, nhƣng pháp luật lại không có các văn bản hƣớng dẫn quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đƣợc xác định nhƣ thế nào? Nếu đƣơng sự và ngƣời