3.1. Thực tiễn ỏp dụng quy định chuẩn bị phạm tội, phạm tộ
3.1.1. Thực tiễn ỏp dụng quy định về chuẩn bị phạm tội trờn địa bàn
SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ CHUẨN BỊ
PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT
3.1. Thực tiễn ỏp dụng quy định chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đạt trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
3.1.1. Thực tiễn ỏp dụng quy định về chuẩn bị phạm tội trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh tỉnh Hà Tĩnh
So với lĩnh vực xõy dựng phỏp luật hỡnh sự thỡ lĩnh vực ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự mang tớnh phong phỳ, đa dạng hơn nhiều. Việc ỏp dụng cỏc quy định của chế định chuẩn bị phạm tội cũng khụng phải là vấn đề ngoại lệ. Mặc dự nguồn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự khụng được cú chớnh sỏch hỡnh sự nào khỏc so với chớnh sỏch hỡnh sự đó được ghi nhận trong cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, song do tớnh phong phỳ, đa dạng của cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội nờn việc ỏp dụng chớnh xỏc phỏp luật hỡnh sự cú chớnh xỏc hay khụng cũn tựy thuộc vào khả năng, trỡnh độ, kinh nghiệm, ý thức xó hội cũng như ý thức phỏp luật của người ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự. Do vậy, cú thể cú sự đỏnh giỏ khụng giống nhau về tớnh chất phỏp lý của những tỡnh huống diễn ra trong cuộc sống.
Trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2007 đến nay, do đặc thự của sự phỏt triển kinh tế- xó hội, đồng thời với sự phỏt triển của cỏc khu cụng nghiệp, dịch vụ và quỏ trỡnh đụ thị húa tăng nhanh vỡ thế tỡnh hỡnh tội phạm đặc biệt là cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội cựng ngày càng gia tăng với nhiều hỡnh thức đa dạng. Do vậy, cỏc quy định về chuẩn bị phạm tội đó đươc ỏp dụng một cỏch khỏ phổ biến và khỏ linh hoạt ở Hà Tĩnh trong suốt thời gian qua.
Chẳng hạn: Nguyễn Văn Ch (Tp Hà Tĩnh) vỡ muốn cú tiền tiờu xài nờn đó nảy sinh ý định cướp tài sản. Ch đó thờm Lờ Văn D và Phạm Ngọc A cựng tham gia. Chỳng để ý thấy một cụ gỏi hay đi chiếc xe mỏy Attila vào lỳc buổi chiều. Để thực hiện hành vi phạm tội, chỳng đó mua một con dao, chuẩn bị hai chiếc xe mỏy, một xe do Ch điều khiển sẽ chặn trước xe cụ gỏi, một xe do D điều khiển để A ngồi sau đưa dao dọa cụ gỏi. Chỳng đó bàn bạc về thời gian và địa điểm để thực hiện hành vi phạm tội của mỡnh. Hai ngày trước khi gõy ỏn, em trai Ch là Nguyễn Hữu Tr đó đưa người yờu là L về ra mắt giới thiệu với gia đỡnh. Và điều Ch khụng ngờ tới lại chớnh là cụ gỏi mà anh và đồng bọn đang lờn kế hoạch cướp tài sản. Ch đó từ bỏ ý định phạm tội và núi với D và A khụng thực hiện việc cướp tài sản, D và A cũng từ bỏ ý định của mỡnh. Nhưng sau đú Cơ quan Điều tra đó phỏt hiện ra Ch, D, A đó cú hành vi như vậy. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh đó tuyờn Ch được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ đó tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Tuy vậy, theo chỳng tụi, quyết định trờn là khụng chớnh xỏc. Hành vi của Ch, D và A đó cấu thành “Tội cướp tài sản” ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Bởi vỡ cả ba đó chuẩn bị cụng cụ (dao) và phương tiện (xe) để thực hiện tội phạm của mỡnh. Nguyờn nhõn khiến cả ba khụng thực hiện tội phạm là do Ch phỏt hiện L là người yờu của em trai mỡnh. Nếu Tr khụng đưa người yờu về giới thiệu với gia đỡnh thỡ Ch, D và A vẫn thực hiện tội phạm là cướp tài sản của L. Khụng thực hiện tội phạm trong chuẩn bị phạm tội là do những nguyờn nhõn ngoài ý muốn khỏch quan của người phạm tội cũn trong tự ý nửa chừng chầm dứt việc phạm tội thỡ nú phải xuất phỏt từ sự tự nguyện dứt và vĩnh viễn. Núi một cỏch khỏc “nếu người này muốn thực hiện tiếp tội phạm thỡ họ hoàn toàn cú khả năng thực hiện được vỡ điều kiện khỏch quan khụng cú gỡ cản trở cũng như việc thực hiện trong khả năng và tầm tay của họ [46].
khụng thống nhất đối với hành vi chuẩn bị phạm tội: Vương Đỡnh Tr (Hà Tĩnh) vỡ muốn cú tiền để mua ma tỳy nờn đó búp cổ chị D rồi trúi chị D, Tr nảy sinh ý định muốn giao cấu với chị D nờn Tr đó xộ quần ỏo chị D. Trước khi giao cấu, Tr đó hỏi chị D: “Chị cú mắc bệnh gỡ khụng?”. Chị D trả lời: “Cú”. Khi nghe chị D núi vậy, Tr sợ nờn khụng giao cấu với chị D nữa. Về vụ ỏn này cú hai quan điểm:
Quan điểm thứ nhất của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh cho rằng hành
vi của Tr là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hiếp dõm.
Quan điểm thứ hai lại cho rằng: Hành vi của Tr khụng được coi là tự
ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vỡ chẳng qua chị D núi là cú bị bệnh nờn Tr mới khụng giao cấu với chị D chứ khụng phải tự nguyện thụi khụng giao cấu nữa.
Việc Tr khụng thực hiện đến cựng hành vi của mỡnh là giao cấu với chị cú chị D trả lời là cú bị bệnh, mặc dự khi thực hiện tội phạm Tr vẫn cú khả năng tiếp tục thực hiện tội phạm được đến cựng. Việc sợ lõy bệnh khụng coi là yếu tố gõy cản trở Tr phạm tội được vỡ trờn thực tế Tr vẫn hoàn toàn cú thể thực hiện được tội phạm đến cựng. Vỡ vậy, trường hợp này cũng tương tự trường hợp sợ bị phỏp luật trừng trị, sợ trả thự đó được hướng dẫn trong Nghị quyết 02/HĐTP ngày 5 thỏng 1 năm 1986 và Nghị quyết 01/HĐTP ngày 19 thỏng 4 năm 1989 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao. Vỡ vậy, quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh là chớnh xỏc và đỳng phỏp luật.
Việc xỏc định “thời điểm chấm dứt việc phạm tội" trong điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Thời điểm được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải dừng lại ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. Với trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, nếu một người đó thực hiện được tất cả những hành vi mà người đú cho là cần thiết để thực hiện tội phạm nhưng hậu quả chưa xảy ra là do
nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người phạm tội. Điều này cũng được khẳng định trong Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5 thỏng 1 năm 1986 của Hội đồng thấm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật Hỡnh sự. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng trong thực tiễn cũn chưa thống nhất và nhận thức khụng cao.
Chẳng hạn, theo Bản ỏn phỳc thẩm số 815/2011/HSPT ngày 23/10/2011 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh thỡ ngày 17/2/2011, chỏu N sinh năm 1996 đến nhà Trần Minh H ở khối 8.P Tõn Giang, Tp Hà Tĩnh chơi. H đưa cho N 10.000 đồng và sai N đi mua rượu. H rút rượu và đưa cho N uống và đến bỏt thứ ba thỡ N bị say và lờn giường ngủ. Sau khi uống rượu H cũng lờn giường ngủ và khoảng 23h cựng ngày H dậy cởi quần ỏo và nằm nghiờng ở phớa sau cho dương vật chọc vào õm hộ của N một lỳc nhưng khụng vào được. Quỏ trỡnh giao cấu chỏu N vẫn bất tỉnh, do sợ chỏu N bị say rượu nếu làm cố sẽ gõy nguy hiểm nờn H thụi khụng giao cấu nữa và lờn giường kề đú nằm ngủ. Đến khoảng 0h40 phỳt chị X (Vợ H) bỏo cho chớnh quyền và lỏng giềng đến lập biờn bản về hành vi của H. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho H về tội hiếp dõm trẻ em với lý do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội [39]. Chỳng tụi cho rằng, việc Tũa ỏn tỉnh Hà Tĩnh coi hành vi của H là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vỡ hành vi của H ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa thành, mặc dự khụng cú gỡ ngăn cản nhưng H khụng thực hiện hành vi phạm tội đến cựng, đồng thời hành vi của H chưa cấu thành một tội phạm nờn H được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là chưa chớnh xỏc. Bởi vỡ, việc H dừng hành vi phạm tội đỳng là khụng cú gỡ ngăn cản nhưng ở đõy tội phạm đó ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đó chưa hoàn thành và việc khụng giao cấu với chỏu N nữa chỉ cú tỏc dụng làm hạn chế nguy hiểm cho xó hội. Chớnh vỡ vậy, bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm này đó bị hủy bỏ để xột xử lại.
chất phỏp lý của tỡnh huống liờn quan đến chế định chuẩn bị phạm tội. Trần Thị T (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) do bực tức với Nguyễn Văn M nờn đó lợi dụng lỳc nhà M về quờ ăn giỗ chỉ cũn Nguyễn Thị L (18 tuổi) là con gỏi M ở nhà. T đó sang và bỏ thuốc độc vào bỡnh nước uống của nhà M. Sau khi đổ xong, T nghĩ lại nhưng khụng muốn cho ai biết nờn đó dỏn tờ giấy lờn thành bỡnh nước với nội dung “nước cú độc khụng được uống”. Nhờ tờ giấy này mà khụng ai trong nhà M bị làm sao. Về sau, Cơ quan điều tra phỏt hiện ra T. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh đó tuyờn T được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ đó tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Nhưng Quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh cũng khụng chớnh xỏc vỡ mặc dự T đó tự nguyện từ bỏ ý định phạm tội nhưng ở đõy tội phạm đó ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đó hoàn thành. T đó thực hiện tất cả những hành vi mà cho là cần thiết để thực hiện tội phạm, cũn hành vi dỏn tờ giấy lờn thành bỡnh nước chỉ được coi là một tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự tự nguyện khắc phục hậu quả mà thụi. Về vấn đề này, nhiều tỏc giả cú quan điểm:
Ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đó thành người phạm tội đó thực hiện được hết những hành vi mà họ cho cần thiết để gõy hậu quả nhằm đạt được ý định phạm tội, người phạm tội nhận thức thấy rằng sẽ đạt được ý định phạm tội mà khụng cần thực hiện thờm hành vi nào nữa, vỡ vậy thực tế khụng thể cú cơ hội từ bỏ ý định phạm tội [39].
Việc đỏnh giỏ để xỏc định “hậu quả của tội phạm” trong điều kiện chuẩn bị phạm tội đụi khi cũng khụng chớnh xỏc. Chẳng hạn, Nguyễn Thành N (P Bắc Hà, TP. Hà Tĩnh) vỡ tranh chấp với Đoàn Văn H. Qua nhiều lần xớch mớch, đỏnh nhau, N đó cú ý định giết H, y đó mua 1,5kg thuốc nổ cất giấu. Tỡnh cờ, vợ N là Lại Thị L phỏt hiện ra hỏi chồng về chỗ thuốc nổ này để làm gỡ. N trả lời: “để giết thằng H”. L đó khuyờn ngăn chồng khụng được phạm tội nhưng N khụng nghe cũn dọa: “mày mà khụng im là tao giết luụn cả mày”.
Lợi dụng N khụng cú nhà, L đó mang chỗ thuốc nổ bỏ đi nhưng do khụng cẩn thận, số thuốc nổ đú đó nổ, L chết ngay tại chỗ. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh đó tuyờn N phạm tội “tàng trữ và mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ” với tỡnh tiết tăng nặng “gõy hậu quả nghiờm trọng” (khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999) mà khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với “tội giết người” (Điều 93 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999) ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội của N khi muốn giết anh H. Quyết định này của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh là khụng đỳng. Bởi vỡ, hành vi phạm tội của N gồm hai tội: tội ở Điều 232 Bộ luật hỡnh sự ở giai đoạn tội phạm hoàn thành, tội ở Điều 93 Bộ luật hỡnh sự ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Trong chuẩn bị phạm tội, hậu quả của tội phạm chưa xảy ra, do chưa thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong cấu thành tội phạm. Trường hợp bản thõn hành vi chuẩn bị phạm tội đó cấu thành một tội phạm khỏc hoàn thành thỡ hậu quả của tội phạm mà người phạm tội đang chuẩn bị thực hiện [37]. Tội giết người ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội của N do N chưa thực hiện được hành vi “dựng thuốc nổ để giết anh H”, hậu quả anh H chưa chết mà hậu quả ở đõy là chị L chết. Đõy là “Tội tàng trữ và mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ” (Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999).
Trong một số bản ỏn khi quyết định hỡnh phạt cho bị cỏo trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, đũi hỏi Tũa ỏn phải phõn tớch rừ trong bản ỏn hành vi của bị cỏo để xỏc định đỳng tội danh. Trong cỏc bản ỏn, nếu hành vi phạm tội ở giai đoạn nào thỡ vận dụng điều khoản tương ứng của Điều 52 cho chớnh xỏc. Và trờn cơ sở vận dụng điều luật chớnh xỏc thỡ việc quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội đủ căn cứ phỏp lý.
Qua nghiờn cứu, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 chỳng ta cú thể thấy rằng: Bộ luật hỡnh sự đó cú quy định giới hạn cụ thể về mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với chuẩn bị phạm tội nhưng đường lối xử lý vẫn quỏ nghiờm khắc. Người
chuẩn bị phạm tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và phải chịu mức hỡnh phạt bằng một phần hai mức hoàn thành. Vỡ vậy, trường hợp chuẩn bị phạm tội cú thể bị xử phạt đến 7 năm 6 thỏng tự hoặc 20 năm tự. Với hành vi chỉ mới sửa soạn cụng cụ, phương tiện phạm tội hoặc chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết khỏc để thực hiện tội phạm mà phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự như vậy là quỏ nghiờm khắc.