3.3. Một số kiến nghị hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự về chuẩn bị
3.3.2. Hoàn thiện phỏp luật về phạm tội chưa đạt
Về mặt lý luận, xung quanh vấn đề phạm tội chưa đạt, hiện nay vẫn tồn tại nhiều quy định về khỏi niệm cũng như quyết định hỡnh phạt cú nhiều ý kiến khỏc nhau. Về khỏi niệm, cú quan điểm cho rằng, phạm tội chưa đạt chỉ cú thể xảy ra với lỗi cố ý trực tiếp. Quan điểm khỏc lại thừa nhận cú giai đoạn phạm tội chưa đạt với lỗi cố ý giỏn tiếp. Do vậy, việc ỏp dụng thế nào là thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt với lỗi cố ý trực tiếp, thế nào là thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt với lỗi cố ý giỏn tiếp cũng đang tỡm cõu trả lời. Về hỡnh phạt, nhỡn chung mức hỡnh phạt đó tuyờn phự hợp với tớnh chất và mức độ phạm tội của bị cỏo, phự hợp với cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt và cỏc tỡnh tiết cụ thể của vụ ỏn. Tuy nhiờn, cú thể núi việc vận dụng cỏc quy định của phỏp luật núi chung, phỏp luật hỡnh sự núi riờng vào cuộc sống cũn nhiều vấn đề cần khắc phục để bảo đảm tớnh phỏp chế và tớnh nghiờm minh vốn cú của nú; đồng thời đảm bảo tuõn thủ nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật hỡnh sự như: nguyờn tắc phỏp chế, nguyờn tắc cụng bằng... Do đú, việc hiểu và vận dụng cỏc căn cứ tại khoản 1 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự và quy định tại khoản 3 Điều luật này cũng cần phải tuõn thủ đỳng ý nghĩa mà cỏc quy định đú hàm chứa nhưng trong thực tế vẫn cũn việc ỏp dụng lẫn lộn, ỏp dụng khụng đỳng với nội dung mà điều luật chứa đựng. Đõy thể hiện nguyờn tắc phỏp chế trong luật hỡnh sự Việt Nam. Phỏp chế như là tớnh thiờng liờng của phỏp luật, tớnh bền vững của cỏc quy phạm phỏp lý... Phỏp chế cú mối quan hệ chặt chẽ với phỏp luật, với bỡnh đẳng và với sự tuõn thủ luật phỏp, khụng một ai, khụng một người nào cú bất kỳ một đặc quyền nào trước phỏp luật.
định tại Điều 52 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 ớt nhiều đó làm cho người bị kết ỏn khụng được hưởng một mức ỏn tương xứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, với nhõn thõn người phạm tội và cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Nghiờn cứu thực tiễn xột xử trong thời gian gần 10 năm trở lại đõy (2007 - 2016) đối với cỏc trường hợp phạm tội chưa đạt, so với cỏc trường hợp quyết định hỡnh phạt trong những trường hợp đặc biệt khỏc số vụ ỏn bị đưa ra xột xử trong trường hợp này khụng nhiều và cũng chỉ tập trung ở một số tội nhất định như tội giết người (Điều 93), tội hiếp dõm (Điều 111), tội trộm cắp tài sản (Điều 138) và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 Bộ luật Hỡnh sự), cũn cỏc tội phạm khỏc hầu như khụng cú hoặc nếu cú chỉ chiếm tỷ lệ rất ớt.
Về mặt lập phỏp, từ phương diện lý luận và thực tiễn nờu trờn đũi hỏi cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về phạm tội chưa đạt cần được giải quyết triệt để và đầy đủ về mặt lập phỏp, bảo đảm sự logic chặt chẽ và đầy đủ nội dung khi xử lý phải đỳng tội, đỳng người, đỳng phỏp luật và phản ỏnh đầy đủ cỏc giai đoạn phạm tội do cố ý. Vớ dụ: cần cú một số điều luật về tội phạm chưa hoàn thành; cần phõn định rừ trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành với trường hợp phạm tội chưa đạt đó hoàn thành; trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với hành vi của người phạm tội trong giai đoạn phạm tội chưa đạt cần cụ thể và rừ ràng hơn; v.v... Tất cả những vấn đề này đũi hỏi cần được cỏc nhà làm luật Việt Nam giải quyết trờn phương diện lập phỏp hỡnh sự, cú như vậy mới phục vụ yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm, cũng như ngăn chặn, hạn chế tới mức thấp nhất hậu quả của tội phạm gõy ra cho xó hội, khắc phục việc ỏp dụng khụng đỳng, khụng chớnh xỏc cỏc giai đoạn phạm tội do cố ý núi chung, phạm tội chưa đạt núi riờng.
Dựa trờn cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cựng với việc nghiờn cứu và so sỏnh phỏp luật hỡnh sự Việt Nam với một số nước trờn thế giới về phạm tội chưa đạt, tụi thấy rằng, phạm vi những hành vi phạm tội chưa đạt phải chịu
trỏch nhiệm hỡnh sự theo luật hỡnh sự Việt Nam núi chung là cũn tương đối rộng, ở một gúc độ nào đú cũn chưa phự hợp với thực tiễn điều tra, truy tố và xột xử hiện nay. Vỡ vậy, chỳng ta cú thể tham khảo phỏp luật hỡnh sự của cỏc nước trờn thế giới để thu hẹp phạm vi trỏch nhiệm hỡnh sự đối với phạm tội chưa đạt. Bởi vỡ, trong những năm qua cho thấy xu hướng ngày càng thu hẹp phạm vi truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cả phạm tội chưa đạt, cú thể cú sửa đổi cỏc quy định của phỏp luật về phạm tội chưa đạt trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 bằng cỏc phương ỏn sau đõy:
Phương ỏn 1: Giới hạn phạm vi đối với phạm tội chưa đạt khụng
xử lý bằng hỡnh sự hành vi phạm tội ớt nghiờm trọng và một số hành vi phạm tội nghiờm trọng chưa đạt như tội phạm về kinh tế, cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn xó hội, chỉ xử lý hành vi phạm tội chưa đạt đối với cỏc trường hợp cũn lại.
Phương ỏn 2: Quy định khung hỡnh phạt giảm nhẹ cho phạm tội chưa
đạt (và cú thể cả chuẩn bị phạm tội) ở từng tội phạm cụ thể trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật Hỡnh sự như một số nước (vớ dụ: Vương quốc Thụy Điển). Phương ỏn này cú ưu điểm thuận lợi cho thực tiễn ỏp dụng, nhưng làm cho Bộ luật cồng kềnh và trựng lặp, cũng như khụng thể hiện hết được cỏc giai đoạn phạm tội trong mỗi tội phạm cụ thể, đặc biệt là cỏc tội phạm tồn tại cả lỗi cố ý trực tiếp và giỏn tiếp.
Bổ sung vào khoản 3 Điều 52 Bộ luật Hỡnh sự như sau: Đối với phạm tội chưa đạt..., nếu là hỡnh phạt tự thỡ mức hỡnh phạt được ỏp dụng nằm trong giới hạn 3/4 mức tối thiểu và khụng quỏ 3/4 mức tối đa của khung hỡnh phạt
mà điều luật quy định. Quy định như vậy sẽ bảo đảm nguyờn tắc cụng bằng
và bỡnh đẳng trong luật hỡnh sự Việt Nam, đồng thời phản ỏnh đầy đủ cỏc trường hợp cụ thể trong thực tiễn, khi người phạm tội vừa cú tỡnh tiết tăng
nặng trỏch nhiệm hỡnh sự và vừa cú tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, cũng như để đo với mốc là tội phạm hoàn thành trờn những cơ sở chung, là biờn độ dao động cho Tũa ỏn ỏp dụng chớnh xỏc.
Chỳng ta cũng nờn loại bỏ hỡnh phạt tử hỡnh đối với hành vi phạm tội
chưa đạt vỡ như vậy sẽ phự hợp với nguyờn tắc nhõn đạo của Nhà nước và
phự hợp với xu hướng chung của thế giới khi quy định về hỡnh phạt ỏp dụng cho trường hợp này (đặc biệt là Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga).
Kết luận chương 3
Chế định chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt được phỏp điển húa trong Bộ luật Hỡnh sự lần đầu tiờn 1985 và được phỏt triển lờn trong Bộ luật Hỡnh sự 1999 và Bộ luật Hỡnh sự 2015 là một thành cụng của nhà nước ta trong lĩnh vực lập. Tuy nhiờn qua quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự cho thấy những chế định này bắt đầu bộc lộ những hạn chế, bất cập.
Những hạn chế, bất cập được tỏc giả rỳt ra từ quỏ trỡnh nghiờn cứu lý luận, tham khảo cỏc tài liệu liờn quan và nghiờn cứu từ số liệu thực tế từ thực tiễn thi hành truy tố, điều tra, xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua. Để gúp phần hoàn thiện chế định chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tỏc giả mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự như giới hạn phạm vi đối với phạm tội chưa đạt khụng xử lý bằng hỡnh sự hành vi phạm tội ớt nghiờm trọng và một số hành vi phạm tội nghiờm trọng chưa đạt; quy định khung hỡnh phạt giảm nhẹ cho phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội ở từng tội phạm cụ thể trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự.
Mặc dự Bộ luật Hỡnh sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 đó cú quy định cỏc khung hỡnh phạt giảm nhẹ đối với chuẩn bị phạm tội nhưng cũng cần tiếp tục phải nghiờn cứu để cú thể quy định cả cỏc khung hỡnh phạt giảm nhẹ đối với phạm tội chưa đạt.
KẾT LUẬN
Việc đỏnh giỏ đỳng giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt là rất quan trọng, bởi lẽ điều này liờn quan đến việc xỏc định hành vi tội phạm hay khụng tội phạm và mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với chủ thể thực hiện hành vi.
Tuy nhiờn với những quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 và từ thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, tỏc giả nhận thấy chế định liờn quan đến chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt vẫn cũn nhiều hạn chết, bất cập.
Thụng qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài "Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong luật hỡnh sự Việt Nam (trờn cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà
Tĩnh”) luận văn đó đưa ra được những cơ sở lý luận về chế định chuẩn bị
phạm tội, phạm tội chưa đạt; qua nghiờn cứu cỏc số liệu thực tế đó thống kờ, phõn tớch, đối chiếu để chỉ ra những vấn đề bất cập, tồn tại trong việc ỏp dụng cỏc chế định núi trờn để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Từ đú mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.
Với những kết quả nghiờn cứu trờn, tỏc giả luận văn mong được đúng gúp một phần nhỏ trong hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự, để qua đú nõng cao hiệu quả đấu tranh chống và phũng ngừa, xử lý đỳng người, đỳng tội, khụng bỏ sút tội phạm nhưng cũng khụng làm oan sai người vụ tội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tư phỏp (1998), Sụ́ chuyờn đề về Luọ̃t hình sự một sụ́ nước trờn thế giới, Hà Nội.
2. Bộ luọ̃t hình sự Nhọ̃t Bản năm 2001 (đó sửa đổi, bổ sung năm 2005)
(Bản dịch Tiếng Việt).
3. Lờ Cảm (2002), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo v ề Phần chung luọ̃t hình
sự, Tập IV, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
4. Lờ Cảm (2005), Những vṍn đề cơ bản trong khoa học luọ̃t hình sự (Phần
chung), Sỏch chuyờn khảo Sau Đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Lờ Cảm (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam (Phần
chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (tỏi bản lần thứ nhất, 2003).
6. Nguyễn Ngọc Chớ (2003), Chương XII, Cỏc giai đoạn phạm tội”, Trong sỏch: Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần chung), do TSKH. Lờ Cảm chủ biờn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Trần Văn Đượm (1995), “Chương VII, Phần thứ hai”, Trong sỏch : Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt N am (Phần chung), Trường Đại học Cảnh sỏt nhõn dõn, Hà Nội.
8. Đinh Bớch Hà (2007), BLHS của nước cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.
9. Lõm Minh Hạnh (1986), Chương III – Cỏc giai đoạn phạm tội, trong sỏch: Những vṍn đề lý luọ̃n cơ bản v ề tội phạm trong luọ̃t hình sự Viờ ̣t Nam, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
10. Nguyễn Ngọc Hũa (2001), Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh ph ạt, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
11. Nguyễn Ngọc Hũa (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, (In lần thứ hai cú bổ sung), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Hũa (chủ biờn) (1997), Luọ̃t hình sự Viờ ̣t Nam – Những
vṍn đề lý luọ̃n và thực tiễn, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
13. Phạm Mạnh Hựng (1997), “Chế định chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (10), Hà Nội.
14. Phạm Mạnh Hựng (2003), “Hoàn thiện quy định về cơ sở của trỏch nhiệm Hỡnh sự đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đồng phạm”, Tạp chớ Nhà nước và Phỏp luật, (178), kỳ 2, Hà Nội. 15. Phạm Mạnh Hựng (2004), Chế định trách nhiờ ̣m hình sự theo Luọ̃t hình sự
Viờ ̣t Nam, Luận ỏn Tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
16. Phạm Mạnh Hựng (2014), Chương 9 - Cỏc giai đoạn thực hiện tội
phạm; Chương 12 - Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt, Trong sỏch:
Giỏo trỡnh Luật Hỡnh sự Việt Nam (Phần chung), do TS. Phạm Mạnh
Hựng chủ biờn, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Hoàng Văn Lõu (dịch) (1998), Đại Viờ ̣t S ử ký toàn thư , Tập 2, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
18. Uụng Chu Lưu (chủ biờn) (2004,) Bỡnh luận khoa học bộ luật hỡnh sự
Việt Nam năm 1999, tập I Phần chung, Viện nghiờn cứu Khoa học phỏp
lý - Bộ Tư phỏp, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Tỏ Nhớ, Nguyễn Ngọc Nhuận (dịch) (2003), Quốc triều hỡnh luật, Nxb thành phố Hồ Chớ Minh (2003).
20. Đinh Văn Quế (2000), Bỡnh luận khoa học Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 –
Phần chung, Nxb TPHCM.
21. Quốc hội (1985), Bộ luọ̃t hình sự nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Viờ ̣t Nam, Hà Nội.
22. Quốc hội (1999), Bộ luọ̃t hình sự nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
23. Quốc hội (2009), Bộ luọ̃t hình sự nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Viờ ̣t Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
24. Lờ Thị Sơn (1997), Bài 4: Một số vấn đề về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm”, Trong sỏch: Luọ̃t hình sự Viờ ̣t Nam – Những vṍn đề lý luọ̃n và
thực tiễn, Nxb Cụng ỏn nhõn dõn, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Thành (dịch, giới thiệu) (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn húa - thụng tin, Sài gũn.
26. Nguyễn Thị Thảo (2008), Phạm tội chưa đạt theo luật hỡnh sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Khúa luõ ̣n tụ́t nghiờ ̣p c ử nhõn Luõ ̣t học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm trong Luọ̃t hình sự Viờ ̣t Nam , Nxb Tư phỏp, Hà Nội.
28. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1986), Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng
một số quy định của Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.
29. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1990), Cỏc văn bản hỡnh sự, dõn sự, tố tụng
hỡnh sự, Hà Nội.
30. Tũa ỏn nhõn dõn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (2013), Bản ỏn Hỡnh
sự sơ thẩm số 21/2013/HSST ngày 21/4/2013, Hà Tĩnh.
31. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh (2011), Bản ỏn phỳc thẩm số
815/2011/HSPT ngày 23/10/2011, Hà Tĩnh.
32. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh (2012), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động năm 2012, Hà Tĩnh.
33. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh (2013), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động năm 2013, Hà Tĩnh.
34. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh (2014), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động năm 2014, Hà Tĩnh.
35. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh (2016), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động năm 2016, Hà Tĩnh.
36. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1975), Hờ ̣ thụ́ng húa luọ̃t lờ ̣ về hỡnh sự, tập I. 37. Trịnh Quốc Toản (2002), "Một số vấn đề về giai đoạn phạm tội chưa
đạt", Khoa học, (Chuyờn san Kinh tế - Luật).
38. Trịnh Quốc Toản (2008), "Hoàn thiện hỡnh phạt tử hỡnh, tự cú thời hạn và phạt tiền theo yờu cầu cải cỏch tư phỏp", Tũa ỏn nhõn dõn.
39. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga,
Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội
41. Đào Trớ Úc (2000), Luọ̃t hỡnh sự Việt Nam , Quyển 1 – Những vấn đề
chung, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
42. Đào Trớ Úc (chủ biờn) (1993), Mụ hỡnh lý luận về Bộ luật hỡnh sự Việt
Nam (Phần chung), Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.