2.2. Quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về phạm tội chưa đạt
2.2.2. Quy định phạm tội chưa đạt trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999
Sự ra đời của Bộ luật Hỡnh sự 1999 là một tất yếu khỏch quan, nú chứng tỏ sự thay đổi về tư duy lập phỏp trong lĩnh vực hỡnh sự của nhà nước ta để bắt kịp với sự phỏt triển của xó hội. Bộ luật Hỡnh sự 1999 được xõy dựng dựa trờn cơ sở kế thừa những điểm tớch cực từ Bộ luật cũ và sửa đổi, thay thế toàn diện những quy định để phự hợp với thực tế xó hội hơn trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và toàn diện hơn về kỹ thuật lập phỏp mà trong đú chế định về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt là một trong những nội dung thay đổi.
Nội dung chế định về phạm tội chưa đạt trong Bộ luật Hỡnh sự 1999 và Bộ luật Hỡnh sự 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành xoay quanh ba vấn đề chớnh đú là hành vi phạm tội chưa đạt, quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt và cấu thành tội phạm của hành vi phạm tội chưa hoàn thành.
2.2.2.1. Hành vi phạm tội chưa đạt
Bộ luật Hỡnh sự 1999 đó quy định chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt ở hai điều độc lập, từ đú đưa ra định nghĩa cụ thể hơn đối với hai giai đoạn thực hiện hành vi này, từ đú cũng làm cơ sở phõn định rừ ràng cho từng giai đoạn thực hiện tội phạm làm căn cứ để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cả trong vấn đề định tội danh và xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự cũng như quyết định hỡnh phạt, trỏnh làm oan sai cho cụng dõn.
Bộ luật Hỡnh sự 1999 quy định về trường hợp phạm tội chưa đạt tại điều 18 và quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt tại Điều 52. Cụ thể đối với phạm tội chưa đạt của Bộ luật quy định rằng: “Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội. Người phạm tội chưa đạt
phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt” [22, Điều 18].
Phạm tội chưa đạt là giai đoạn người phạm tội đó thực hiện hành vi phạm tội. Người phạm tội chưa đạt đó khụng thực hiện được hành vi phạm tội của mỡnh đến cựng do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan, ngoại cảnh khỏc nhau nằm ngoài chủ ý của người phạm tội. Người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự mà hành vi mỡnh thực hiện phạm phải.
Từ những dấu hiệu nhận biết trờn đõy dựa theo quy định tại Bộ luật Hỡnh sự chỳng ta cú thể thấy rằng hành vi phạm tội chưa đạt về cơ bản cú đầy đủ tất cả thành tố cấu thành của một tội phạm được quy định trong luật hỡnh sự, điều duy nhất cú thể phõn biệt giữa phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành đú là phạm tội chưa đạt chưa thỏa món hết cỏc dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của tội phạm.
Đối với một hành vi phạm tội chưa đạt, trong quỏ trỡnh xột xử và quyết định bản ỏn tũa ỏn căn cứ vào những quy định của phỏp luật để ỏp dụng cho từng trường hợp cụ thể. Đú là chế tài được Bộ luật Hỡnh sự đặt ra cho mỗi tội, tựy thuộc vào tớnh chất nguy hiểm của hành vi, mức độ thiệt hại hay tầm quan trọng của mỗi mối quan hệ xó hội mà phỏp luật hỡnh sự bảo vệ sẽ cú những chế tài khỏc nhau cho những tội khỏc nhau. Bờn cạnh đú, ngay trong từng tội cụ thể, dựa vào mức độ thiệt hại mà hành vi của người phạm tội gõy ra mà định khung hỡnh phạt nặng nhẹ khỏc nhau. Tuy nhiờn trước khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn khụng chỉ căn cứ vào mỗi định khung của tội mà tội phạm
đó thực hiện mà cũn phải căn cứ vào nhiều quy định khỏc như tớnh chất mức độ của hành vi, thỏi độ trước và sau khi thực hiện hành vi của chủ thể, nhõn thõn của người phạm tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, trờn cơ sở đú tũa ỏn mới đưa ra mức phạt một cỏch thỏa đỏng nhất.
2.2.2.2. Quyết định hỡnh phạt đối với trường hợp phạm tội chưa đạt
Khỏc với trường hợp chuẩn bị phạm tội, người thực hiện hành vi chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi chủ thể chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng, thỡ đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, người phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi do mỡnh gõy ra tương ứng với tội mỡnh phạm phải được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự mà khụng kể mức độ hành vi là ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng hay cao nhất là đặc biệt nghiờm trọng.
Việc tũa ỏn quyết định hỡnh phạt phải dựa vào quy định của Bộ luật Hỡnh sự và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, căn cứ vào cỏc quy định tại cỏc văn bản đú tũa ỏn sẽ chọn loại hỡnh phạt và mức phạt tương ứng với hành vi phạm tội và cỏc yếu tố khỏc như thỏi độ trước và sau khi thực hiện hành vi của chủ thể, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ hay miễn hỡnh phạt. Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, cơ sở để quyết định hỡnh phạt cho người phạm tội phải căn cứ vào cỏc Điều 17, Điều 25, Điều 52, Điều 46, 47 và 48 của Bộ luật Hỡnh sự 1999, bờn cạnh đú để cụ thể hơn năm 2000 Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao đó ban hành Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 về Hướng dẫn ỏp dụng một số quy đinh trong phần chung của Bộ luật Hỡnh sự 1999, trong đú tại Điều 2 của Nghị quyết đó hướng dẫn chi tiết Điều 18 Bộ luật Hỡnh sự 1999 về trường hợp phạm tội chưa đạt. Nội dung tại điều này vừa giải thớch rừ định nghĩa phạm tội chưa đạt, vừa phõn tớch nội dung điều luật và dẫn giải cỏc vớ dụ minh họa để làm căn cứ quyết định hỡnh phạt cho người phạm tội trong trường hợp này. Cụ thể:
Tại điểm a Điều 2 của Nghị quyết, cỏc nhà làm luật giải thớch rằng “tội phạm chưa đạt là trường hợp đó bắt đầu cố ý thực hiện tội phạm, nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người tội phạm” và khẳng định lại quy định tại Điều 18 của Bộ luật Hỡnh sự rằng: “Khỏc với chuẩn bị phạm tội, thỡ người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt (bất kỳ tội phạm nào do cố ý)”.
Cũng tại điểm này Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao đó hướng dẫn rừ về việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với phạm tội chưa đạt
Tuy nhiờn, cần chỳ ý là chỉ khi cú đầy đủ căn cứ chứng minh rằng tội phạm mà người phạm tội khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn chủ quan của họ thuộc khoản nào của điều luật tương ứng quy định về tội phạm đú, thỡ mới ỏp dụng khoản, điều luật tương ứng đú. Trong trường hợp khụng xỏc định được tội phạm mà họ thực hiện khụng đạt thuộc khoản tăng nặng cụ thể nào của điều luật tương ứng quy định về tội phạm đú, thỡ ỏp dụng khoản nhẹ nhất của điều luật tương ứng đú [28].
Để cụ thể hơn Nghị quyết cũn đưa ra cỏc vớ dụ cụ thể để diễn tả cho nội dung này.
Vớ dụ 1: Một người tội phạm cú tớnh chất chuyờn nghiệp đang phỏ khoỏ để trộm cắp chiếc xe mỏy Dream II thỡ bị bắt hoặc một người chưa cú tiền ỏn, tiền sự đang trộm cắp tài sản cú giỏ trị 100 triệu đồng thỡ bị phỏt hiện. Những người này sẽ bị xột xử theo khoản 2 Điều 138 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (điểm c hoặc điểm e).
Vớ dụ 2: Một người đó bị xử phạt 6 thỏng tự về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" chưa được xoỏ ỏn tớch mà lại phỏ khoỏ cửa vào nhà của người khỏc với ý thức cú tài sản gỡ thỡ lấy trộm tài sản đú, nhưng chưa lấy được tài sản gỡ thỡ bị phỏt hiện và bị bắt giữ. Trong
trường hợp này theo quy định tại khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, thỡ hành vi của người này đó cú đầy đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm, nhưng khụng xỏc định được thuộc khoản tăng nặng cụ thể nào của Điều 138 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999; do đú, chỉ cú căn cứ xột xử họ theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999” [28]. Khụng chỉ giải thớch quy định tại Bộ luật Hỡnh sự 1999 mà Hội đồng thẩm phỏn cũn dẫn chiếu quy định tại Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự 1988 để hướng dẫn một cỏch chi tiết về việc quyết định hỡnh phạt trong từng trường hợp phạm tội chưa đạt, cụ thể tại điểm b điều 2 của Nghị quyết dẫn giải như sau:
Trong trường hợp xỏc định được hành vi vi phạm mà người đú thực hiện khụng đạt vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn chủ quan của họ khụng cú đầy đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm hoặc trong trường hợp khụng thể xỏc định được hành vi vi phạm mà họ thực hiện khụng đạt đó cú đầy đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm hay chưa, thỡ ỏp dụng khoản 2 Điều 89 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988, Điều 18 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 tuyờn bố bị cỏo khụng phạm tội mà họ đó bị truy tố.
Để làm rừ hơn thỡ cỏc nhà làm luật đó đưa ra cỏc vớ dụ minh họa:
Vớ dụ 1: Nguyễn Văn B (chưa bị xử phạt hành chớnh về hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa bị kết ỏn về tội chiếm đoạt tài sản hoặc đó bị kết ỏn về tội chiếm đoạt tài sản, nhưng đó được xoỏ ỏn tớch) đang lừa đảo người khỏc để chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị 300 nghỡn đồng thỡ bị phỏt hiện và bị bắt giữ. Trong trường hợp này theo quy định tại khoản 1 Điều 139 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, thỡ hành vi vi phạm của Nguyễn Văn B khụng cấu thành tội phạm; do đú, ỏp dụng khoản 2 Điều 89 Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự năm 1988, Điều 18 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 tuyờn bố Nguyễn Văn B khụng phạm tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" mà họ đó bị truy tố.
Vớ dụ 2: Trần C (chưa bị xử phạt hành chớnh về hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa bị kết ỏn về tội chiếm đoạt tài sản hoặc bị kết ỏn về tội chiếm đoạt tài sản, nhưng đó được xoỏ ỏn tớch) phỏ khoỏ cửa và nhà của người khỏc với ý thức cú tài sản gỡ thỡ lấy trộm tài sản đú, những chưa lấy được tài sản gỡ thỡ bị phỏt hiện và bị bắt giữ, Trong trường hợp này theo quy định tại khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, thỡ khụng thể xỏc định được hành vi vi phạm của Trần C đó cú đầy đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm hay chưa (vỡ khụng thể xỏc định được giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt); do đú, ỏp dụng khoản 2 Điều 89 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988, Điều 18 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 tuyờn bố Trần C khụng phạm tội "trộm cắp tài sản" mà họ đó bị truy tố [28].
Cơ sở để quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt được hướng dẫn một cỏch rừ ràng nhất tại điểm c của điều 2 Nghị quyết 01/NQ - HĐTP/2000, đú là:
Khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt, ngoài việc phải ỏp dụng điểm, khoản, điều luật quy định về tội phạm đú, cần phải ỏp dụng Điều 18 và cỏc khoản 1 và 3 Điều 52 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999.
Vớ dụ: Trần M là tỏi phạm nguy hiểm đang phỏ khoỏ để trộm cắp chiếc xe mỏy Dream II cú giỏ trị 25 triệu đồng, thỡ bị phỏt hiện và bị bắt giữ. Trong trường hợp này phải tuyờn bố trong bản ỏn là: "Trần M phạm tội trộm cắp tài sản (chưa đạt); ỏp dụng điểm c khoản 2 Điều 138, Điều 18, cỏc khoản 1 và 3 Điều 52 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 xử phạt Trần M...." [28, Điều 2].
Cũn tại Bộ luật Hỡnh sự 1999 quy định về “Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt” cú nội dung xỏc định mức
hỡnh phạt dành cho phạm tội chưa đạt theo quy định cho tội mà người phạm tội phạm phải như sau:
Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc từ hỡnh, thỡ chỉ cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự mà điều luật quy định [22, Điều 52, khoản 3]. Với quy định này, nếu như loại trừ cỏc yếu tố miễn hỡnh phạt, cỏc yếu tố về nhõn thõn, tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ theo quy định của luật hay nhận định về tớnh nguy hiểm của hành mà chủ thể đó thực hiện hay thỏi độ của người phạm tội trước và sau khi thực hiện hành vi thỡ tũa ỏn cú cơ sở để định mức hỡnh phạt. Nếu như tội mà người phạm phải quy định tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt cao nhất mà người phạm tội phải chịu là khụng quỏ ba phần tư theo quy định của điều luật. Vớ dụ A đang chuẩn bị mang 1 tỷ đồng tiền Việt Nam qua biờn giới Campuchia thỡ bị cụng an bắt, hành vi của A đó rơi vào khoản 3 Điều 154 tội “Vận chuyển trỏi phộp tiền tệ, hàng húa qua biờn giới” nhưng ở giai đoạn phạm tội chưa đạt. Đối với hành vi này khung hỡnh phạt là từ 5-10 năm, do đú A sẽ phải chịu mức hỡnh phạt tối đa khụng quỏ 7 năm 6 thỏng tự giam.
Nếu hành vi của người phạm tội phạm phải tội mà điều luật quy định là tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ họ chỉ phải chịu mức ỏn cao nhất trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng. Quy định của luật chỉ dừng lại ở đú mà khụng cú văn bản nào giải thớch gỡ thờm nờn cỏch hiểu trường hợp đặc biệt nghiờm trọng tựy thuộc vào tũa ỏn. Đú cú thể là căn cứ vào nhõn thõn xấu của người phạm tội chưa đạt trong trường hợp liờn hoàn nhiều tội cựng lỳc, tỏi phạm nguy hiểm khi chưa được xúa ỏn tớch hay như gõy ỏn khi đang phải chấp hành một hỡnh phạt khỏc. Vớ dụ như A và B cú mõu thuẫn về tranh chấp đất đai, A
đỏnh B bị thương tớch 12% và bị tũa tuyờn phạt tự. Sau khi món hạn hỡnh phạt, vỡ căm tức nờn A đó mua lựu đạn về nhằm lỳc cà nhà B ăn cơm thỡ nộm vào nhưng quả lựu đạn khụng phỏt nổ và hậu quả đó khụng xảy ra. Như vậy trường hợp của A là đặc biệt nghiờm trọng bởi A vừa mới chấp hành xong một hỡnh phạt, vỡ mối tư thự cũ mà cú ý định giết nhiều người, hậu quả khụng xảy ra trờn thực tế là do nguyờn nhõn khỏch quan (quả lưu đạn khụng phỏt nổ) chứ khụng phải nằm trong chủ ý của A.
Trong trường hợp nếu điều luật cú cả hỡnh phạt là tự cú thời hạn và hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ cần phải xem xột ỏp dụng hỡnh phạt nào trờn cơ sở hành vi của người phạm tội sẽ phải nhận mức hỡnh phạt nào khi tội phạm đú hoàn thành. Nếu mức hỡnh phạt cho tội phạm hoàn thành là tự cú thời hạn thỡ mức phạt dành cho người phạm tội trong trường hợp phạm tội chưa đạt sẽ là khụng quỏ ba phần tư cho mức cao nhất của định khung hỡnh phạt của điều luật đú, cũn nếu mức hỡnh phạt dành cho tội phạm hoàn thành là chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ phải xem xột trường hợp chuẩn bị phạm tội cú phải là trường hợp nghiờm trọng hay khụng, từ đú làm căn cứ để quyết định hỡnh phạt.
Như vậy, khi xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa đạt cần phải xỏc định rừ hành vi ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành