Quy định chuẩn bị phạm tội trong phỏp luật hỡnh sự một số nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) 002 (Trang 36 - 40)

1.5.1. Quy định chuẩn bị phạm tội trong phỏp luật hỡnh sự một số nước trờn thế giới nước trờn thế giới

1.5.1.1. Quy định chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga

Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga năm 1996 tại khoản 1 Điều 31 diễn giải khỏi niệm chuẩn bị phạm tội như sau:

Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn phương tiện, cụng cụ phạm tội, tỡm kiếm những người đồng phạm, bàn bạc việc thực hiện tội phạm hoặc cố ý tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm nhưng tội phạm khụng thực hiện được do hoàn cảnh khỏch quan [1, Điều 31].

Quy định trờn được xem là sỏt với quy định của luật hỡnh sự của Việt Nam, điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ lịch sử lập phỏp của nước ta trước khi thực dõn phỏp xõm lược là phỏp điển húa theo tư tưởng nhà nước phong kiến. Tư duy phỏp lý hiện đại của kiểu nhà nước dõn chủ chỉ hỡnh thành sau khi chỳng ta giành được độc lập năm 1945 và đất nước hoàn toàn thống nhất năm 1975 và kỹ năng lập phỏp của chỳng ta ảnh hưởng bởi nước Nga Xụ viết, nền múng của nước Nga hiện đại ngày nay. Do đú để chớnh xỏc hơn trong việc đỏnh gia so sỏnh quy định của luật chỳng ta phải núi rằng quy định về chuẩn bị phạm tội trong luật hỡnh sự của nước ta giống với luật hỡnh sự của nước Nga.

Cũn tại khoản 2 Điều 31 Bộ luật Hỡnh sự liờn bang Nga năm 1996 đặt ra vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự đối với việc chuẩn bị phạm một tội đối với người nào chuẩn bị phạm tội đối với tội rất nghiờm trọng và một tội đặc biệt nghiờm trọng, nghĩa là những tội cú mức hỡnh phạt cao nhất từ trờn 5 năm tự trở lờn hoặc hỡnh phạt nghiờm khắc hơn. Quy định này là giống với quy định về chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hỡnh sự 1985 của nước ta, nhưng tại Bộ

luật Hỡnh sự 1999 của Việt Nam đó thu hẹp bớt phạm vi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của người chuẩn bị phạm tội, vỡ theo Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999 hành vi chuẩn bị phạm tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy từ trờn 7 năm tự trở lờn, tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, cũn hành vi chuẩn bị phạm tội một tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là khụng quỏ 7 năm tự thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đú là quỏ trỡnh thay đổi tư duy lập phỏp trong luật hỡnh sự về việc thay đổi căn cứ quyết định hỡnh phạt dựa trờn sự phỏt triển của xó hội.

1.5.1.2. Quy định chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hỡnh sự Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Trung Hoa

Bộ luật Hỡnh sự 1979 sửa đổi, bổ sung năm 2005 của nước Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Trung Hoa tại Điều 22 quy định “Đối với những hành vi chuẩn bị phạm tội cú thể quyết định hỡnh phạt giảm nhẹ, giảm khung hỡnh

phạt hoặc miễn hỡnh phạt” [8].

Từ quy định trờn chỳng ta nhận thấy khỏc với luật hỡnh sự Liờn bang Nga và luật hỡnh sự Việt Nam xem chuẩn bị phạm tội là một giai đoạn phạm tội và trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội là chế tài đi kốm đối với tội mà người phạm tội đang phạm phải. Luật hỡnh sự Trung Hoa xem chuẩn bị phạm tội là một tỡnh tiết giảm nhẹ, giảm khung hỡnh phạt hoặc miễn hỡnh phạt. Với quy định này chỳng ta hiểu rằng người chuẩn bị phạm tội sẽ phải chịu trỏch nhiệm đối với hành vi của mỡnh đối với tội mà mỡnh phạm phải, tuy nhiờn đõy là căn cứ để người phạm tội được giảm nhẹ hỡnh phạt, hạ khung hỡnh phạt hay là miễn hỡnh phạt.

Luật hỡnh sự của Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Trung Hoa đồng nhất quan điểm với luật hỡnh sự của Liờn bang Nga và Việt Nam khi định nghĩa chuẩn bị phạm tội là một giai đoạn thực hiện tội phạm, nhưng với quy định đõy là một tỡnh tiết giảm nhẹ để làm căn cứ ỏp dụng hỡnh phạt thỡ chỳng ta

nhận thấy rằng luật hỡnh sự Trung Hoa đó phõn tội phạm ra hai trường hợp chớnh đó là tội phạm chưa hoàn thành và tội phạm hoàn thành, trong đú tội phạm hoàn thành sẽ phải chịu mức hỡnh phạt với định khung hỡnh phạt trong phần tội phạm cụ thể, cũn tội phạm chưa hoàn thành sẽ chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nhẹ hơn, hoặc là được miễn trỏch nhiệm. Tội phạm chưa hoàn thành theo luật Trung Hoa bao gồm giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt. Bởi vỡ cũng giống như chuẩn bị phạm tội, tại Điều 23 của Bộ luật Hỡnh sự 1979 sửa đổi, bổ sung 2005 của Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Trung Hoa đó quy định đối với phạm tội chưa đạt cú thể quy định hỡnh phạt nhẹ hơn

so với tội phạm hoàn thành hoặc quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn".

Như vậy, cựng thuộc dũng họ phỏp luật Xó hội chủ nghĩa nhưng mỗi quốc gia lại cú những quy định khỏc nhau trong cựng một vấn đề. Phỏp luật của Liờn bang Nga, Trung Hoa và Việt Nam đều đồng nhất quan điểm về quy định khỏi niệm chuẩn bị phạm tội, nhưng mỗi quốc gia lại đưa ra cỏc quy định khỏc nhau về quyết định hỡnh phạt

1.5.1.3.Quy định chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hỡnh sự Nhật Bản

Để mở rộng hơn về cỏc gúc độ nghiờn cứu về khoa học phỏp lý hỡnh sự ngoài cỏc nước Xó hội chủ nghĩa trước đõy chỳng ta cựng tỡm hiểu về quy định của một quốc gia Đụng Á khỏc cú sự tương đồng với chỳng ta về văn húa và tiến trỡnh lịch sử phỏt triển lập phỏp, đú là Nhật Bản.

Theo Bộ luật Hỡnh sự Nhật Bản năm 2001 (đó sửa đổi, bổ sung năm 2005) tại Điều 113 quy định: “Người nào chuẩn bị nhằm phạm cỏc tội được quy định tại Điều 107 hoặc khoản 1 Điều 109 thỡ phạt tự cú lao động bắt buộc đến 2 năm. Tuy nhiờn, trong những trường hợp giảm nhẹ thỡ cú thể được miễn hỡnh phạt” [2].

Như vậy khỏc với luật hỡnh sự của Liờn bang Nga, Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Trung Hoa và Việt Nam, trong luật hỡnh sự của Nhật Bản khụng

diễn giải thế nào là chuẩn bị phạm tội mà hành vi chuẩn bị phạm tội được quy định như là một căn cứ để quyết định hỡnh phạt cho một tội cụ thể, cỏch quy định này chỳng ta cú thể nhận thấy rằng đú là cỏch quy định trờn tinh thần giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cho một hành vi cú dấu hiệu là tội phạm nhưng chưa thỏa món hết cấu thành của tội phạm (tội phạm hoàn thành).

Chớnh vỡ khụng đưa ra một quy định chung cho hành vi chuẩn bị phạm tội mà quy định đõy là giai đoạn cho từng điều luật cụ thể nờn Bộ luật Hỡnh sự Nhật Bản đó liệt kờ ra cỏc tội cú liờn quan đến chuẩn bị phạm tội ở cỏc chương của Bộ luật như sau: Chương 2 cỏc tội liờn quan đến nổi loạn nhằm lật đổ chớnh quyền (Điều 78 - chuẩn bị và bày mưu tớnh kế nổi loạn); Chương 3 cỏc tội liờn quan đến ngoại xõm (Điều 88 - Chuẩn bị và bày mưu tớnh kế); Chương 4 cỏc tội liờn quan cỏc quan hệ đối ngoại (Điều 93 - chuẩn bị bày mưu tớnh kế gõy chiến tranh); Chương 9 cỏc tội liờn quan đến hỏa hoạn và vụ ý gõy chỏy (Điều 113 - chuẩn bị gõy hỏa hoạn); Chương 16 cỏc tội làm tiền giả (Điều 153 - chuẩn bị phạm tội); Chương 26 cỏc tội giết người (Điều 201 - chuẩn bị phạm tội giết người); Chương 36 cỏc tội trộm cắp và cướp tài sản (Điều 237 - chuẩn bị cướp tài sản) [41].

Trờn đõy là quy định về hành vi chuẩn bị phạm tội trong luật hỡnh sự của một số quốc gia, tuy chừng đú là chưa đủ để đỏnh giỏ một cỏch toàn diện về tư duy khoa học phỏp lý hỡnh sự trong vấn đề quy định giai đoạn chuẩn bị phạm tụi, bởi sự hạn chế về nguồn tài liệu cũng như giới hạn nghiờn cứu của một luận văn khụng cho phộp. Nhưng khỏch quan nhận định cú thể thấy được rằng về khỏi niệm chuẩn bị phạm tội luật hỡnh sự nước ta về cơ bản đưa ra quy định giống với cỏc nước trờn thế giới, duy cú điều vấn đề trỏch nhiệm phỏp lý đặt ra cho trường hợp này mỗi nước cũn cú những quy định khỏc nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) 002 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)