nước trờn thế giới
1.5.2.1. Quy định phạm tội chưa đạt trong Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga
Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga năm 1996 tại khoản 3 Điều 31 quy định: "Phạm tội chưa đạt là những hành động (khụng hành động) cố ý của một người trực tiếp nhằm thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng do hoàn cảnh khỏch quan".
Từ quy định trờn của Bộ luật Hỡnh sự của Nga chỳng ta cú thể nhận thấy rằng cú sự tương đồng về cỏch diễn giải cũng như quy định về dấu hiệu của phạm tội chưa đạt đú là hành vi thực hiện tội phạm một cỏch cố ý nhưng chủ thể đó khụng thực hiện được một cỏch đến cựng do yếu tố khỏch quan. Bộ luật Hỡnh sự 1985 và Bộ luật Hỡnh sự 1999 của nước ta cũng thống nhất quan điểm về phạm tội chưa đạt như của Bộ luật Hỡnh sự 1996 của Nga, duy cú điều luật hỡnh sự của Nga chia hành vi ra hành động và khụng hành động cũn luật hỡnh sự của nước ta thỡ khụng.
Về trỏch nhiệm hỡnh sự, thỡ hành vi phạm tội chưa đạt theo Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga cũng giống như Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam khụng đặt ra vấn đề giới hạn những trường hợp phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự mà quy định mọi trường hợp phạm tội chưa đạt đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, khụng kể tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng hay tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.
Đối với vấn đề quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt, tại Điều 67 Bộ luật Hỡnh sự 1996 Liờn bang Nga quy định “mức hỡnh phạt quyết định đối với hành vi phạm tội chưa đạt khụng vượt quỏ ba phần tư mức hỡnh phạt trong khung đối với tội phạm đó hoàn thành, khụng ỏp dụng
hỡnh phạt tử hỡnh và tự chung thõn đối với người phạm tội chưa đạt” [40].
luật hỡnh sự của nước ta ỏp dụng vấn đề quyết định hỡnh phạt cho cả hỡnh phạt tự cú thời hạn và tự chung thõn hoặc tử hỡnh (khoản 3 Điều 52 Bộ luật Hỡnh sự 1999), trong khi đú luật hỡnh sự của nước Nga chỉ đặt ra mức hỡnh phạt cho trường hợp phạm tội chưa đạt ở hỡnh phạt tự cú thời hạn. Tuy nhiờn Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga đặt ra vấn đề quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành tại một khoản riờng: "Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành được quy định trong điều luật quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với phạm tội hoàn thành và viện dẫn Điều 31 Bộ luật hỡnh sự này" [40].
Như vậy so sỏnh với luật hỡnh sự của Liờn bang Nga thỡ chỳng ta tương đồng về mặt khỏi niệm nhưng khỏc nhau về việc quy định trỏch nhiệm hỡnh sự, luật hỡnh sự của Nga ỏp đặt trỏch nhiệm nhẹ hơn so với luật hỡnh sự nước ta cho trường hợp phạm tội chưa đạt.
1.5.2.2. Quy định phạm t ội chưa đạt trong Bộ luật Hỡnh sự Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Trung Hoa
Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Trung Hoa năm 1979 sửa đổi, bổ sung 2005 quy định tại Điều 23 về phạm tội chưa đạt như sau: "Phạm tội chưa đạt là đó thực hiện hành vi phạm tội nhưng chưa thực
hiện đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội" [8].
Với quy định như trờn luật hỡnh sự Trung Hoa cũng đưa ra hai dấu hiệu của phạm tội chưa đạt là hành vi đó thực hiện phạm tội và chưa thực hiện được đến cựng vỡ nguyờn nhõn khỏch quan. Nhưng quy định này khụng nờu rừ hỡnh thức lỗi là cố ý như luật hỡnh sự của nước ta và của luật hỡnh sự Liờn bang Nga.
Về trỏch nhiệm hỡnh sự, ở Điều 23 Bộ luật Hỡnh sự Trung Hoa quy định: "... đối với phạm tội chưa đạt cú thể quy định hỡnh phạt nhẹ hơn so với
thế này thỡ được hiểu rằng việc phõn định giai đoạn phạm tội là để làm căn cứ quyết định hỡnh phạt cho từng trường hợp, nếu hành vi thực hiện tội phạm mà chưa đạt thỡ sẽ bị xử lý nhẹ hơn so với trường hợp tội phạm đó hoàn thành. Tuy nhiờn khỏc với luật của Việt Nam, luật hỡnh sự Trung Hoa khụng quy định về vấn đề xỏc định mức hỡnh phạt ỏp dụng cho phạm tội chưa đạt theo định khung tại điều luật cụ thể mà người phạm tội phạm phải.
1.5.2.3. Quy định phạm tội chưa đạt trong Bộ luật Hỡnh sự Cộng hũa Phỏp
Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp năm 1994 lại đưa ra khỏi niệm về phạm tội chưa đạt theo cỏch diễn giải theo đú tại điều Điều 121-5 quy định: "Hành vi được coi là toan phạm tội khi được thể hiện ra bờn ngoài bởi sự bắt đầu thực hiện tội phạm và bị dừng lại hoặc khụng đạt vỡ những lý do khỏch quan
độc lập với ý chớ của chủ thể". Với quy định như trờn chỳng ta cú thể nhận
thấy được rằng quy định của Bộ luật Hỡnh sự Phỏp đó đặt ra hai vấn đề đú là “toan phạm tội” và “bắt đầu thực hiện tội phạm và bị dừng lại hoặc khụng đạt vỡ những lý do khỏch quan độc lập với ý chớ của chủ thể”. Đối với thuật ngữ “toan phạm tội” chỳng ta cú thể suy luận rằng đõy cú thể là ý định phạm tội; hoặc cũng cú thể là chuẩn bị phạm tội. Bởi lẽ khụng phải trong trường hợp nào tội phạm cũng bắt buộc cú giai đoạn chuẩn bị mà cú thể chuyển húa trực tiếp từ ý định sang thực hiện tội phạm. Vế sau của quy định đó nhấn mạnh hành vi của chủ thể là đó bắt đầu thực hiện tội phạm nhưng bị dừng lại hoặc khụng đạt do những lý do khỏch quan độc lập với chủ ý của người phạm tội.
Như vậy, về cơ bản quan niệm phạm tội chưa đạt được ghi nhận trong Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam và Bộ luật Hỡnh sự Cộng hũa Phỏp là giống nhau. Chỳng ta vẫn cú thể nhận thấy được sự thống nhất trong quan điểm về dấu hiệu nhận biết của hành vi phạm tội chưa đạt đú là “đó tiến hành thực hiện hành vi phạm tội” và “hậu quả của hành vi chưa xảy ra là do cỏc yếu tố khỏch quan ngoài ý chớ phạm tội của chủ thể thực hiện hành vi”.
Về trỏch nhiệm hỡnh sự, trong luật hỡnh sự của Cộng hũa Phỏp khỏc với Việt Nam. Thứ nhất, khụng phải mọi hành vi toan phạm tội đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự mà trỏch nhiệm hỡnh sự của hành vi "toan" phạm tội phụ thuộc vào loại tội mà người phạm tội mong muốn hoàn thành; thứ hai, hành vi toan phạm tội khụng được hưởng trỏch nhiệm hỡnh sự nhẹ hơn mà phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự như tội phạm hoàn thành; thứ ba, mức hỡnh phạt đặt ra cho toan phạm tội khụng được xỏc định theo nguyờn tắc chung như luật hỡnh sự Việt Nam mà được quy định cụ thể tại điều luật độc lập của tội mà người phạm tội đang phạm phải.
Như vậy, về vấn đề phạm tội chưa đạt giữa luật hỡnh sự Việt Nam và luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp cú những điểm chung trờn cỏc vấn đề như là phõn biệt giữa hành vi phạm tội chưa đạt với hành vi chuẩn bị phạm tội, với tội phạm hoàn thành và về vấn đề phõn loại cỏc dạng phạm tội chưa đạt... Bờn cạnh đú cú những điểm khỏc nhau trong quy định: Đú là việc sử dụng thuật ngữ để chỉ hành vi phạm tội chưa đạt, phạm vi những hành vi phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏc quy định ở mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự cũng khỏc nhau.
Kết luận chương 1
Tội phạm là một quỏ trỡnh theo diễn biến từ hành vi đến hậu quả thiệt hại do hành vi đú gõy ra xõm phạm cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm là cỏc bước thực hiện tội phạm cố ý trực tiếp, thể hiện mức độ thực hiện tội phạm cố ý, bao gồm chuẩn bị phạm tội, tội phạm chưa đạt và tội phạm hoàn thành, trong đú chuẩn bị phạm tội là hành vi tạo điều kiện cần thiết để thực hiện toàn bộ tội phạm nhưng người thực hiện hành vi chưa bắt tay vào thực hiện hành vi khỏch quan được quy định tại điều luật cụ thể của Bộ luật Hỡnh sự, vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội, cũn phạm tội chưa đạt là giai đoạn tiếp sau chuẩn bị phạm tội trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý trực tiếp, khi một người đó bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội, xõm phạm đến cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ nhưng khụng thực hiện được hành vi đú đến cựng vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người đú ngăn cản.
Mỗi giai đoạn phạm tội đều cú những đặc điểm khỏc nhau, việc phõn định cỏc giai đoạn phạm tội cú ý nghĩa rất quan trọng đú là việc xỏc định chớnh xỏc từng giai đoạn phạm tội để cú đường lối xử lý cụng bằng và thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cú căn cứ, khỏch quan và đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội.
Chương 2
QUY ĐỊNH CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT TRONG PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM