Những hạn chế, bất cập trong việc ỏp dụng quy định về phạm tộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) 002 (Trang 78 - 90)

tội chưa đạt

Cỏc dạng điển hỡnh của những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến phạm tội chưa đạt cho thấy:

Một là, cũn nhận thức và ỏp dụng chưa đỳng giai đoạn phạm tội chưa đạt

Vớ dụ 1: Hoàng Văn Thức (thành phố Hà Tĩnh), do mõu thuẫn với vợ vỡ

lý do Thức nghi vợ mỡnh ngoại tỡnh với Nguyễn Hải Lý, là người làm cựng cơ quan với vợ của Thức. Qua một vài lần theo dừi để bắt quả tang việc ngoại tỡnh giữa hai người, Thức biết vợ mỡnh và Lý hay đưa nhau đến nhà hàng "Thủy Thiờn". Vỡ thế, khoảng 20 giờ ngày 20/10/2014, X. đó lấy trộm của anh K. (là Cụng an, hàng xúm) một khẩu sỳng AK và 10 viờn đạn lắp vào sỳng và mang sỳng xuống nhà hàng để tỡm giết vợ của Thức và Lý. Khi Thức mang sỳng vào phũng Kraoke của nhà hàng thỡ khụng thấy vợ mà chỉ thấy Lý. đang ngồi hỏt, Thức đó giương sỳng vào Lý bắn một loạt liờn thanh, đạn nổ ba viờn làm cho Lý gục xuống chết ngay tại chỗ. Sau đú Thức tỡm kiếm quanh phũng hỏt nhưng khụng thấy vợ của Lý đõu vỡ lỳc này vợ của Thức theo hẹn mới đang trờn đường đi đến. Do khụng thấy vợ đõu nờn Thức bực tức và đó dựng sỳng bắn lờn trần nhà hai phỏt sau đú bỏ đi, ra ngoài đường Thức bắn chỉ thiờn nốt số viờn đạn cũn lại sau đú mang sỳng ra cơ quan Cụng an tự thỳ

Xột riờng hành vi giết người, cú quan điểm cho rằng hành vi của Thức phải bị truy tố xột xử về tội giết người theo điểm a khoản 1 Điều 93 Bộ luật hỡnh sự với tỡnh tiết giết nhiều người. Hành vi giết nhiều người ở đõy là hành vi giết Lý và giết vợ của Thức ở giai đoạn phạm tội chưa đạt. Phải xột xử Thức về hành vi giết nhiều người vỡ Thức đó cú hành vi chuẩn bị vũ khớ và đi đến nhà hàng với mục đớch giết Lý và vợ của mỡnh, việc vợ của Thức khụng cú ở đú nờn Thức khụng giết được là nằm ngoài ý muốn của Thức, và trong thực tế sau khi bắn chết Lý thỡ Thức đó tỡm kiếm vợ Thức để giết nhưng khụng thấy, nờn hành vi của Thức đó cấu thành tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.

Quan điểm khỏc lại cho rằng, phạm tội chưa đạt bao gồm hai giai đoạn phạm tội chưa đạt đó hoàn thành (chưa đạt về hậu quả đó hoàn thành về hành vi) và phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành (chưa đạt về hậu quả chưa hoàn thành về hành vi). Hành vi chuẩn bị phạm tội, ngoài việc tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện thỡ người phạm tội cũn tạo ra những điều kiện cần thiết khỏc để thực hiện tội phạm. Như vậy, việc chưa thực hiện hết cỏc hành vi phạm tội nú hoàn toàn khỏc với việc chưa thực hiện cỏc hành vi phạm tội, chưa thực hiện hết hành vi phạm tội tức là người phạm tội đó thực hiện một hoặc một số hành vi ở mặt khỏch quan của tội phạm. Do vậy, trong trường hợp này, hành vi của Thức chỉ phạm vào tội giết người theo điểm a khoản 1 Điều 93 Bộ luật hỡnh sự ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội mà thụi. Chỳng tụi đồng ý với quan điểm này, bởi lẽ việc Thức khụng giết được vợ mỡnh là ngoài ý muốn, nhưng chỳng ta phải thấy rằng trong trường hợp này Thức hoàn toàn chưa nhỡn thấy vợ của mỡnh tại quỏn Kraoke (chưa cú đối tượng phạm tội), đồng thời y cũng chưa thực hiện bất kỳ một hành vi phạm tội nào quy định trong mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm trong tội giết người. Hành vi đi đến quỏn, hành vi tỡm kiếm vợ của Thức ở quỏn, đõy khụng phải là một trong

những hành vi quy định ở mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm trong tội giết người. Mặt khỏc, bất kỳ một tội phạm nào cũng phải tỏc động vào một đối tượng cụ thể tức là phải cú đối tượng phạm tội, nhưng ở đõy chưa cú đối tượng phạm tội và vỡ chưa cú đối tượng phạm tội nờn Thức chưa thực hiện được bất kỳ một hành vi phạm tội nào. Cho nờn, đối chiếu với khỏi niệm phạm tội chưa đạt thỡ hành vi của Thức khụng phải là hành vi phạm tội chưa đạt, mà chỉ ra hành vi trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội đối với tội giết người (đối tượng là vợ của mỡnh).

Hai là, đỏnh giỏ để xỏc định "mức độ thực hiện ý định phạm tội" của hành vi phạm tội chưa đạt

Vớ dụ: Khoảng 21h ngày 20/5/2012, Dương Văn Ngọc (là bạn thõn của

Đinh Trọng Toàn) ở Hà Tĩnh đến nhà Toàn xem búng đỏ, do nhiều lần bất đồng quan điểm nờn Toàn đó dựng tay đấm vào người Ngọc làm Ngọc ngó xuống nhà, Ngọc tức giận bỏ ra về.

Khoảng 23h cựng ngày, Ngọc lấy một cung tờn tự chế từ trước đến nhà Toàn. Trờn đường đi Ngọc vừa ấm ức vừa núi "tao sẽ đỏnh mày chết xem mày cú dỏm tinh tướng với ụng nữa khụng". Đến nhà Toàn, Ngọc đứng nấp sau cửa sổ sau hố cỏch chỗ Toàn ngồi 7m. Ngọc giương cung chỉ vào người Toàn chuẩn bị bắn nhưng do trượt chõn nờn mũi tờn đó trỳng vào tivi, làm tivi vỡ. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh xử Ngọc về tội hủy hoại và cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 Bộ luật hỡnh sự) mà khụng truy cứu Ngọc về tội giết người chưa đạt. Bởi vỡ, Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh cho rằng, Ngọc là bạn thõn của Toàn nờn chắc chắn Ngọc khụng cú ý giết Toàn, hơn nữa nguyờn nhõn là do Toàn đỏnh Ngọc dẫn đến Ngọc thực hiện hành vi khi tinh thần bị kớch động mạnh [18].

Cú ý kiến khỏc lại cho rằng, Ngọc đó núi "tao sẽ giết mày xem mày cú dỏm tinh tướng với ụng nữa khụng" và khi thực hiện hành vi Ngọc đó chọn

phạm tội của Ngọc là rất nguy hiểm cho xó hội, tội phạm được thực hiện ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, Ngọc đó cú lập kế hoạch thực hiện tội phạm từ trước và ý định của Ngọc là rất quyết tõm. Do đú, theo chỳng tụi cần phải truy cứu trỏch nhiệm của Ngọc về tội giết người chưa đạt mới chớnh xỏc.

Ba là, việc đỏnh giỏ để xỏc định "thời điểm chấm dứt việc phạm tội" trong điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội cú nhầm lẫn với phạm tội chưa đạt, chưa hoàn thành.

Với trường hợp phạm tội chưa đạt đó hoàn thành, nếu một người đó thực hiện được tất cả những hành vi mà người đú cho là cần thiết để thực hiện tội phạm nhưng hậu quả chưa xảy ra là do nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người phạm tụi thỡ sau đú dự người phạm tội tự ý khụng thực hiện tội phạm cũng khụng được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Nếu đó thực hiện hết hành vi mà người đú cho là cần thiết nhưng giữa thời điểm kết thỳc hành vi khỏch quan mà người đú thực hiện và hậu quả của tội phạm cũn cú một thời gian nhất định mới xảy ra (tất nhiờn hậu quả sẽ xảy ra mà khụng cần một sự tỏc động thờm nào), người phạm tội cú hành động tớch cực ngăn chặn khụng cho hậu quả xảy ra và hậu quả được ngăn chặn, tội phạm khụng hoàn thành nờn được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Vấn đề này rất dễ nhầm lẫn trong thực tiễn ỏp dụng.

Vớ dụ 1: Vào khoảng 18 giờ 40 phỳt ngày 30/01/2015, Nguyễn Minh

Dũng (sinh năm 1981) sau khi uống rượu đó đến nhà Nguyễn Hoài Nam (sinh năm 1993) với ý định rủ Tuấn (anh ruột Nam) sang nhà uống rượu nhưng Tuấn khụng cú ở nhà mà chỉ cú một mỡnh Nam. Do đõy là dịp tết nờn Nam lấy bỏnh kẹo ra mời Dũng ăn và hai người ngồi trờn ghế đi văng núi chuyện, khoảng 10 phỳt thỡ Dũng ra về. Một lỳc sau, Dũng quay lại nảy sinh ý định giao cấu với Nam, Dũng đó bỏ thuốc mờ vào cốc nước của Nam khi Nam đi

vào nhà. Sau khi Nam mờ man, Dũng đó bế Nam lờn giường và bắt đầu thực hiện hành vi giao cấu. Dũng cởi hết quần rồi dựng tay sờ vào chỗ kớn của Nam, đồng thời cố cho dương vật vào vựng kớn của Nam nhưng mói khụng vào được. Trong lỳc giao cấu Dũng lo sợ đó bỏ nhiều thuốc mờ, nếu tiếp tục thực hiện hành vi sẽ gõy nguy hiểm cho Nam nờn Dũng khụng giao cấu nữa và mặc quần vào rồi ra về.

Đến khoảng 20 giờ 20 phỳt chị Lan (mẹ của Nam) đó bỏo cho chớnh quyền địa phương đến nhà Nam lập biờn bản về hành vi vừa xảy ra. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh đó miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho Dũng về tội hiếp dõm trẻ em với lý do là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, hành vi của bị cỏo ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, bị cỏo đó khụng thực hiện hành vi phạm tội đến cựng dự khụng cú gỡ ngăn cản. Đồng thời, hành vi chưa cấu thành một tội phạm độc lập. Theo tụi, hành vi của Dũng được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là khụng chớnh xỏc. Bởi lẽ, việc bị cỏo dừng hành vi phạm tội đỳng là khụng cú gỡ ngăn cản nhưng ở đõy tội phạm đó ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đó hoàn thành. Mặt khỏc, xột về tớnh chất và hành vi phạm tội của y là rất nguy hiểm cho xó hội, xõm hại đến tỡnh dục của phụ nữ, làm ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh trật tự an ninh xó hội ở địa phương, làm cho mọi người lo sợ nờn việc xử lý y trước phỏp luật là rất cần thiết, nhằm để răn đe những người khỏc trong xó hội.

Bốn là, việc đỏnh giỏ để xỏc định "hậu quả của tội phạm" trong trường hợp phạm tội chưa đạt cũn chưa rừ ràng

Hiện nay, chỳng ta đó gặp những vụ ỏn đũi hỏi cần xột xử về hỡnh sự và việc xột xử này chỉ cú thể thực hiện được trờn cơ sở thừa nhận cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm. Cụ thể, đối với tội giết người (được quy định tại Điều 93 Bộ luật Hỡnh sự) thỡ hiện nay thực tiễn xột xử ở Việt Nam cho rằng: nếu hậu quả chết người chưa xảy ra thỡ người phạm tội chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh

sự về tội cố ý gõy thương tớch (nếu thương tớch xảy ra thỏa món đũi hỏi của cầu thành tội phạm của tội này) mà khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội giết người chưa đạt? Trong trường hợp này, thay vỡ người phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội cú mức hỡnh phạt thấp hơn, thậm chớ là khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, điều này làm giảm hiệu quả cụng tỏc đấu tranh và phũng ngừa tội phạm.

Vớ dụ: Vào lỳc 8h ngày 20/4/2010, Đậu Thị Linh (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) do

cú ý định từ trước cầm con dao chẻ củi sang nhà Bà Anh định lấy trộm tài sản. Bà Anh đi vắng Linh dỡ ngúi vào nhà. Sau đú dựng dao cậy khúa cửa luồn vào lấy chiếc đài catsette và dựng chiếc khăn gúi lại, tiếp tục cậy tủ lấy tiền và băng đài. Linh chưa kịp tẩu thoỏt thỡ bà Anh về. Linh nỳp vào cạnh tủ chờ bà Anh đi qua đó tỳm túc, ghỡ đầu bà xuống và tay trỏi cầm dao chộm liờn tiếp vào đầu bà, với ý định chộm để bà Anh khụng nhận ra mỡnh là người quen. Đến lỳc bà Anh chảy nhiều mỏu ngất đi, Linh nhột khăn vào miệng bà rồi đặt lờn giường. Linh quay vào buồng ụm đài về nhà cất rồi đi chơi. Đến 10 giờ thỡ bị bắt. Bà Anh được cấp cứu kịp thời nờn khụng chết.

Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh truy tố Linh về hai tội giết người chưa đạt và cướp tài sản. Tũa ỏn tuyờn phạt Linh về tội cướp tài sản mức ỏn sỏu năm tự và tuyờn bố Linh khụng phạm tội giết người.

Cú ý kiến cho rằng, Linh khụng phạm tội giết người. Bởi vỡ Linh chỉ mong muốn chiếm đoạt tài sản bằng việc trộm cắp. Linh khụng cú ý định trước về việc chộm bà Anh. Như vậy, Linh khụng mong muốn cho hậu quả giết người được xảy ra và thực tế hậu quả chưa xảy ra thỡ tội phạm chưa cú tớnh chất nguy hiểm đỏng kể cho xó hội do đú Linh khụng phạm tội giết người chưa đạt nờn được giảm nhẹ hỡnh phạt một cỏch quỏ mức.

í kiến khỏc cho rằng, ý chớ chủ quan của bị cỏo là chộm cho bà Anh khụng phỏt hiện được y là người quen. Điều đú núi lờn bị cỏo khụng cú ý

muốn giết chết bà Anh, nhưng liền sau đú bị cỏo vẫn chộm bà Anh đến khi ngất xỉu rồi lại dựng khăn nhột vào mồm. Hành vi của bị cỏo rất nguy hiểm và quyết liệt. Rừ ràng điều đú đó phản ỏnh trong nhận thức bị cỏo đó nhận thức được rằng hậu quả chết người cú thể xảy ra và cú thỏi độ chấp nhận; hậu quả chết

người xảy ra cũng được và khụng xảy ra cũng được. Chỳng tụi cũng đồng tỡnh

với ý kiến thứ hai. Mặc dự hậu quả chết người chưa xảy ra nhưng tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi là rất lớn, xõm hại đến sức khỏe và

tớnh mạng của con người nếu khụng xột xử hành vi này là bỏ lọt tội phạm.

Năm là, cũn sự nhầm lẫn khi ỏp dụng tội phạm hoàn thành với trường hợp coi sự cố gắng, nỗ lực của bản thõn hay ý thức của người phạm tội chớnh là sự chuyển biến của tỡnh hỡnh mà người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự

Vớ dụ: Quyết định đỡnh chỉ điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Hà

Tĩnh: Thấy Phan Tuấn Anh và Lờ Thành An là hai thanh niờn đang trấn lột em Văn Quang Tấn là học sinh cấp II, Trần Văn Nhõn đứng gần đú nhảy vào ăn chia và lột chiếc nhẫn trờn tay nạn nhõn. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh truy tố Anh và An về tội cướp tài sản theo quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hỡnh sự. Tuy nhiờn, đối với bị cỏo Nhõn, Viện kiểm sỏt lại cho rằng bị cỏo "tham gia với vai trũ thứ yếu, nhất thời phạm tội, phạm tội lần đầu, nhõn thõn tốt, đó bồi thường thiệt hại, được người bị hại bói nại, gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng" và cho rằng "sau khi lột nhẫn của nạn nhõn đó giao cho người khỏc chiếm giữ là khụng cú ý thức chiếm đoạt đến cựng" và căn cứ Điều 25 Bộ luật Hỡnh sự đó miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho Nhõn. Theo chỳng tụi, việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp này là khụng đỳng. Bởi lẽ, hành vi của Nhõn đó đủ yếu tố cấu thành tội cướp tài sản, đồng thời khụng thể cho rằng sau khi chiếm đoạt nhẫn của nạn nhõn đó giao cho người khỏc chiếm giữ là khụng cú ý thức chiếm đoạt đến cựng. Mặt khỏc, Điều 25 Bộ luật

Hỡnh sự khụng ỏp dụng để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp "xột

chuyển biến về ý thức của người phạm tội" như Viện kiểm sỏt nhõn dõn đó

viện dẫn, ở đõy, bị cỏo phạm tội ở giai đoạn tội phạm đó hoàn thành, khụng thể coi là phạm tội chưa đạt, chưa hoàn thành để vận dụng mà ỏp dụng.

Sỏu là, về mặt hỡnh thức trong một số bản ỏn khi quyết định hỡnh phạt cho bị cỏo trong trường hợp phạm tội chưa đạt, đũi hỏi Tũa ỏn phải phõn tớch rừ trong bản ỏn hành vi của bị cỏo thuộc giai đoạn nào nhưng vấn đề này cũn chưa thống nhất

Cụ thể, trong cỏc bản ỏn, nếu hành vi phạm tội của bị cỏo ở giai đoạn nào, thỡ cần ghi rừ trong bản ỏn, vớ dụ ở giai đoạn phạm tội chưa đạt từ đú vận dụng khoản tương ứng của Điều 52 cho chớnh xỏc, nhưng trong một số bản ỏn, Tũa ỏn khụng chỉ trớch dẫn điều luật về tội phạm cụ thể cũng như khoản, điều nếu cú mà cũn phải trớch dẫn Điều 18 và Điều 52 Bộ luật hỡnh sự với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) 002 (Trang 78 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)