chừng chấm dứt việc phạm tội, tội phạm hoàn thành, tội phạm kết thỳc
1.4.1. Phõn biệt chuẩn bị phạm tội với ý định phạm tội
í định phạm tội được hiểu là trường hợp một người trước khi thực hiện tội phạm thỡ những ý định, dự định phạm tội trong tư tưởng, suy nghĩ của họ được biểu lộ ra bờn ngoài dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: lời núi, cử chỉ, chữ viết, hỡnh vẽ, thỏi độ... hoặc cũng cú thể khụng được biểu hiện ra bờn ngoài thế giới khỏch quan. Tuy nhiờn, dưới gúc độ phỏp lý, tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của dạng này là rất nhỏ và vụ cựng khú khăn để chứng minh được mức độ nguy hiểm cho xó hội, vỡ trờn thực tế dự một người rừ ràng cú ý định phạm tội nhưng ý định đú chưa hoàn toàn chắc chắn đó được họ thực hiện. Tuy nhiờn, khi mới chỉ nảy sinh ý định phạm tội thỡ cũn rất nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan tỏc động đến làm cho chủ thể cú ý định đú hoặc là sẽ phỏt triển lớn dần ý định của chủ thể thành những toan tớnh, nghĩ suy, sau đú dẫn đến quyết định hành động phạm tội, nhưng, cũng cú thể sẽ bị loại bỏ ngay tức khắc ý nghĩ đú của chủ thể vỡ cỏc nguyờn nhõn bất kỳ khỏc nhau [49].
Vỡ ý định phạm tội chưa cú những cơ sở để cho rằng nú cú thể đe dọa đến cỏc mối quan hệ xó hội mà phỏp luật điều chỉnh bởi vỡ nú cú thể được chủ thể của nú thực hiện cũng cú thể khụng thực hiện nờn nú khụng được coi là một giai đoạn trong quỏ trỡnh phạm tội. Tuy nhiờn từ ý định phạm tội đến phạm tội lại cú mối quan hệ mật thiết với nhau nờn cần phải phõn biệt được, bởi một bờn là chưa vi phạm phỏp luật hỡnh sự, một bờn đó bắt đầu vi phạm phỏp luật hỡnh sự, do đú cần phải phõn biệt để qua đú ỏp dụng trỏch nhiệm đối với chủ thể đú trong mỗi giai đoạn.
Từ những lẽ nờu trờn chỳng ta cú thể nhận thấy rừ ràng một điều rằng ý định phạm tội là cơ sở làm xuất phỏt việc chuẩn bị phạm tội, tuy nhiờn nếu chỉ dừng lại ở mức độ suy nghĩ, biểu hiện qua lời núi mà khụng đi đến
hành vi thực tế nhằm triển khai ý định đú thỡ khụng bị xem là vi phạm phỏp luật hỡnh sự.
í định phạm tội chưa phải là một giai đoạn phạm tội, trong khi đú chuẩn bị phạm tội đó là hành vi xõm hại đến mối quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ và quy định rừ trong Bộ luật Hỡnh sự. Cần phải lưu ý trường hợp đe dọa giết người thỡ khi ý định phạm tội được biểu lộ ra bờn ngoài làm cho người bị đe dọa cú căn cứ tin rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện, thỡ sẽ cấu thành tội phạm và bị xử lý ở tội đe dọa giết người (Điều 103 Bộ luật Hỡnh sự) vỡ nếu cứ để ý định đú biểu lộ ra phỏt triển thành hành vi, thỡ mức độ nguy hiểm cho xó hội sẽ tăng lờn gấp bội, thậm chớ sẽ gõy ra hậu quả nguy hiểm lớn cho xó hội.
1.4.2. Phõn biệt chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt với tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội
Trong thuật ngữ tiếng việt, chỳng ta cú thể giải nghĩa việc “tự ý” xuất phỏt từ chủ thể chứ khụng phải từ cỏc yếu tố khỏch quan tỏc động trờn cơ sở đú cú thể thất rằng tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp một người tự mỡnh khụng thực hiện tội phạm đến cựng mặc dự khỏch quan khụng cú gỡ ngăn cản. Tuy nhiờn việc cú cựng điểm kết thỳc đú là khụng thực hiện hành vi đến cựng giữa tự ý nửa chừng chấm dứt phạm tội và phạm tội chưa đạt nờn cần phải cú những điều kiện để đỏnh giỏ đỳng và phõn biệt hai giai đoạn này, bởi lẽ trỏch nhiệm hỡnh sự đặt ra là khỏc nhau. Việc một chủ thể được xem là tự ý nửa chừng chấm dứt phạm tội phải thỏa món cỏc điều kiện sau:
Một là, sự chấm dứt phạm tội phải xảy ra trong trường hợp người phạm tội đang tiến hành chuẩn bị phạm tội hoặc đó bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội, tuy nhiờn tội phạm đó khụng thực hiện được đến cựng, nghĩa là chưa thỏa món mặt khỏch quan của một tội cụ thể được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự.
ở đõy người phạm tội đó cú sự chuẩn bị cụ thể về mặt vật chất như cụng cụ, phương tiện, lờn kế hoạch, hay như đó bắt đầu thực hiện hành vi như di chuyển quan sỏt mục tiờu, cạy cửa, v.v... nhưng đang trong quỏ trỡnh thực hiện thỡ khụng tiếp tục để thực hiện đến cựng việc phạm tội.
Hai là, việc chấm dứt thực hiện ý định hoặc hành vi phạm tội của chủ thể phạm tội phải xuất phỏt từ ý chớ chủ quan của chủ thể, việc chấm dứt hành vi này phải được thể hiện một cỏch dứt khoỏt, triệt để, cú nghĩa là chấm dứt hoàn toàn cả ý định và hành vi tiến hành phạm tội mà họ đó bắt đầu từ chuẩn bị hay đó thực hiện mà khụng phải tạm thời dừng lại chốc lỏt để chờ cơ hội thuận lợi khỏc hoặc chuẩn bị kỹ lưỡng hơn cụng cụ, phương tiện phạm tội sẽ tiếp tục phạm tội [16].
Việc chấm dứt hành vi phạm tội xuất phỏt hoàn toàn theo quyết định của chủ thể chứ khụng phải bị cản trở bởi cỏc điều kiện khỏch quan hay ngoại cảnh gõy cản trở khiến chủ thể khụng thể tiếp tục được hành vi. Điều đú cú nghĩa là nếu kiờn quyết thực hiện thỡ họ đương nhiờn cú thể tiến hành được. Núi một cỏch khỏc, việc chấm dứt việc thực hiện tội phạm phải và do chớnh bản thõn người đú tự quyết định, mặc dự vào thời điểm thực tế quyết định chấm dứt việc thực hiện tội phạm, người phạm tội vẫn nhận thức được khả năng thực tế khỏch quan hoàn toàn vẫn cho phộp tiếp tục thực hiện tội phạm.
Về tớnh nguy hiểm của hành vi cho xó hội thỡ do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là xuất phỏt từ do ý muốn chủ quan của bản thõn họ quyết định khụng tiếp tục thực hiện tội phạm nữa nờn hành vi này được coi là đó mất tớnh nguy hiểm cho xó hội. Trong khi đú, đối với hành vi phạm tội chưa đạt việc người phạm tội khụng tiếp tục thực hiện tội phạm nữa lại là do nguyờn nhõn khỏch quan tỏc động (chứ khụng phải do chủ quan) mà khụng thực hiện được tội phạm đến cựng nờn tớnh nguy hiểm của hành vi vẫn cũn nguyờn. Trờn cơ sở đú khi xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ người phạm tội
chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn những cơ sở chung nhưng người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội lại được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm, nếu hành vi phạm tội của họ khụng cấu thành tội phạm khỏc. Cũn trường hợp nếu cấu thành tội phạm khỏc, thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn những cơ sở chung.
1.4.3. Phõn biệt chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt với tội phạm
hoàn thành
Trong khoa học phỏp luật hỡnh sự, để xỏc định một người phạm tội ở giai đoạn nào từ đú xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đi liền theo thỡ những nhà làm luật đó đặt ra thành tố cấu thành tội phạm. Một tội phạm được xem là hoàn thành khi một chủ thể đó thực hiện hành vi thỏa món đầy đủ cỏc dấu hiệu được mụ tả trong cấu thành tội phạm tương ứng của Phần cỏc tội phạm Bộ luật Hỡnh sự. Do đú dựa vào tớnh chất và kết quả của hành vi cú thể nhận thấy rằng sự khỏc nhau cơ bản giữa tội phạm hoàn thành với tội phạm chưa hoàn thành (bao gồm cả chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt) là ở mức độ thỏa món cỏc dấu hiệu trong mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm. Phạm tội chưa đạt là giai đoạn đi liền trước đú so với tội phạm hoàn thành, nếu khụng gặp phải những nguyờn nhõn khỏch quan khỏc nhau thỡ tội phạm sẽ được thực hiện đến cựng. Tuy nhiờn vỡ nguyờn nhõn khỏch quan dẫn đến hành vi khụng như mong muốn hay tớnh toỏn của người thực hiện hành vi.
Xột về mức độ nguy hiểm cho xó hội thỡ tội phạm hoàn thành rừ ràng cú mức độ nguy hiểm cho xó hội cao hơn so với phạm tội chưa đạt, do đú người thực hiện tội phạm hoàn thành phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nặng hơn đối với người thực hiện hành vi đú giai đoạn phạm tội chưa đạt, dự cỏc điều kiện khỏc giống nhau.
1.4.4. Phõn biệt chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt với tội phạm
phạm tội đó chấm dứt thực sự trờn thực tế do cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau và thời điểm hành vi phạm tội chấm dứt cũng chớnh là thời điểm tội phạm kết thỳc. Do đú, phạm tội chưa đạt và tội phạm kết thỳc ở một chừng mực nhất định cũng tồn tại sự giao nhau (trựng nhau) [26].
Tội phạm kết thỳc được đặt ra đối với cả chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành. Khỏi niệm này phản ỏnh về mặt hành vi được thực hiện dưới dạng hành động phự hợp với từng giai đoạn của phạm tội. Nếu chủ thể ngừng thực hiện hành vi phạm tội do nguyờn nhõn chủ quan hay khỏch quan nhưng đó phự hợp với những quy định tại Bộ luật Hỡnh sự thỡ được xem là tội phạm kết thỳc, nú cú thể kết thỳc ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt khi hành vi thực hiện bị chấm dứt do những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người thực hiện hành vi.
Như vậy, thời điểm hoàn thành của phạm tội chưa đạt và thời điểm tội phạm kết thỳc là khụng trựng nhau. Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với trường hợp phạm tội chưa đạt hoặc tội phạm kết thỳc vỡ thể cũng tựy từng trường hợp mà xem xột. Về cơ bản đó là phạm tội chưa đạt, thỡ tất cả cỏc trường hợp người thực hiện hành vi đú đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn những cơ sở chung tương ứng và được cụ thể húa trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 (Điều 52).
Túm lại, việc phõn biệt chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt với cỏc hỡnh thức thực hiện khỏc trong quỏ trỡnh diễn biến của hành vi thực hiện tội phạm cú ý nghĩa hết sức quan trọng, điều này khụng đơn thuần chỉ là những nghiờn cứu trờn phương diện khoa học mà cũn là cơ sở để phõn định việc một người cú tội hay khụng cú tội, mặt khỏc việc quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội cũng tựy theo mức độ và diễn biến của hành vi sẽ thuộc vào giai đoạn nào để ỏp dụng cỏc điều luật nhằm xử lý đỳng đắn cỏc trường hợp phạm tội, bảo đảm xử lý đỳng người, đỳng tội và đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, trỏnh làm oan người vụ tội.
1.5. Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong phỏp luật hỡnh sự