Quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về chuẩn bị phạm tội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) 002 (Trang 45 - 50)

2.1.1. Quy định về chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985

Sau khi độc lập 40 năm và đất nước thống nhất trọn vẹn 10 năm chỳng ta mới ban hành ra được một văn bản phỏp quy điều chỉnh trực tiếp quan hệ phỏp luật hỡnh sự một cỏch cú hệ thống. Năm 1985, Bộ luật Hỡnh sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (được Quụ́c h ội khúa VI, kỳ họp thứ 9 thụng qua từ ngày 21 thỏng 6 đến 27 thỏng 6 năm 1985 và cú hiờ ̣u lực k ể từ ngày 01 thỏng 01 năm 1986), đó giải quyết tương đối triệt để những đũi hỏi của cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Cũng trong Bộ luật này khỏi niệm “chuẩn bị phạm tội” được quy định cụ thể trong một điều luật, cụ thể tại Điều 15, khoản 1 của Bộ luật Hỡnh sự 1985 quy định rằng:

Chuẩn bị phạm tội là tìm ki ếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiờ ̣n ho ặc tạo ra

những điều kiờ ̣n cần thiết khác để thực hiờ ̣n tội phạm” [21].

Trong thiết kế điều luật tại Bộ luật Hỡnh sự 1985, đó quy định chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt cựng một điều luật. Cụ thể như sau:

1. Chuẩn bị phạm tội là tìm ki ếm, sửa soạn cụng cu ̣, phương tiờ ̣n hoặc tạo ra những điều kiờ ̣n cần thiết khác để thực hiờ ̣n tội phạm.

Người chuẩn bị phạm một tội nghiờm trọng phải ch ịu trách nhiờ ̣m hình sự.

2. Phạm tội chưa đạt là cụ́ ý thực hiờ ̣n t ội phạm nhưng khụng thực hiờ ̣n được đ ến cựng vì nh ững nguyờn nhõn ngoài ý muụ́n của người phạm tội.

chưa đạt, hỡnh phạt được quyết định theo các điều của Bộ luõ ̣t này về cỏc tội phạm tương ứng, tựy theo tính chṍt, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thực hiờ ̣n ý định phạm và những tình tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiờ ̣n được đến cựng [21].

Để cụ thể húa quy định nờu trờn và ỏp dụng giải quyết vụ ỏn trong thực tiễn, ngày 05 thỏng 01 năm 1986 Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao đó ban hành “Nghị quyết số 02/HĐTP về hướng dẫn ỏp dụng một số quy

định của Bộ luật Hỡnh sự” trong đú cú hướng dẫn Điều 15 Bộ luật Hỡnh sự

quy định quy định ở Mục III. Chỉ đối với những tội phạm được thực hiện do cố ý mới cú giai đoạn chuẩn bị phạm tội vỡ khi cố ý phạm tội người phạm tội mới thường tiến hành một số hoạt động: tỡm kiếm sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khỏc cho việc thực hiện tội phạm. Theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật Hỡnh sự quy định: Chỉ chuẩn bị phạm một tội nghiờm trọng thỡ người chuẩn bị phạm tội mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Với cỏch giải thớch này chỳng ta cú thể khẳng định rằng hành vi chuẩn bị phạm tội chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm khi hành vi đú rơi vào định khung hỡnh phạt cho tội mà chủ thể phạm phải là trờn 5 năm.

Bộ luật Hỡnh sự 1985 được sửa đổi bổ sung ba lần qua cỏc năm 1989, 1992 và 1997 nhưng quy định về cỏc giai đoạn tội chưa hoàn thành khụng thay đổi. Vỡ đất nước độc lập chưa lõu, trỡnh độ về lập phỏp của chỳng ta vẫn cũn yếu, do đú sau khi đi vào thực tiễn ỏp dụng thỡ nhiều chế định mới bắt đầu bộc lộ điểm hạn chế, cựng với sự phỏt triển xó hội, thay đổi chế độ kinh tế, theo thời gian những chế định trong Bộ luật Hỡnh sự 1985 ngày càng khụng cũn phự hợp với thực tiễn ỏp dụng. Phải đến lần phỏp điển húa lần thứ hai với việc thụng qua Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, chế định chuẩn bị phạm tội mới được quy định một cỏch chớnh xỏc và đầy đủ hơn.

2.1.2. Quy định về chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hỡnh sự 1999

Điều 17 Bộ luật Hỡnh sự 1999 quy định“Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiờ ̣n hoặc tạo ra những điều kiờ ̣n cần thiết khác để thực hiờ ̣n tội phạm” [22].

Hành vi chuẩn bị phạm tội cú thể thể hiờ ̣n dưới các hình thức sau:

- Chủ thể thực hiện hành vi tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện là người chuẩn bị phạm tội dựng mọi cỏch, khả năng của mỡnh để cú được những cụng cụ, phương tiện với mực đớch thực hiện được tội phạm đến cựng. Việc làm này là nhằm phục vụ cho tiến trỡnh phạm tội của chủ thể được thực hiện một cỏch thuận lợi, hoặc loại bỏ sự trở ngại đến từ cỏc nguyờn nhõn khỏc, hay nhằm phi tang, xúa dấu vết của tội phạm sau khi hành vi phạm tội được thực hiện xong.

- Chuẩn bị phạm tội cũn thể hiện dưới cỏc tội cú đồng phạm, đú là quỏ trỡnh chuẩn bị như lờn kế hoạch, phõn cụng nhiệm vụ hay hỗ trợ để cựng nhau thực hiện.

Một điểm khỏc của quy định chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hỡnh sự 1999 so với Bộ luật Hỡnh sự 1985 đú là tại khoản 2, Điều 17 Bộ luật Hỡnh sự quy định: “Người chuẩn bị phạm tội rṍt nghiờm tr ọng hoặc đặc biờ ̣t nghiờm trọng thì phải ch ịu trách nhiờ ̣m hình sự v ề tội đó thực h iờ ̣n” [21]. Dẫn chiếu tới Điều 8 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 thỡ tội phạm được phõn thành bụ́n lo ại: Tội phạm ít nghiờm tr ọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rṍt nghiờm trọng, tội phạm đặc biờ ̣t nghiờm tr ọng. Với quy định này thỡ chỳng ta cú thể hiểu được rằng hành vi chuẩn bị phạm tội chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng cũn nếu hành vi chuẩn bị phạm tội ớt nghiờm trọng hay nghiờm trọng thỡ sẽ được loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự.

2.1.3. Quy định về chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hỡnh sự 2015

Bộ luật Hỡnh sự 2015 đó được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XIII, kỳ họp thứ 10 thụng qua ngày 27 thỏng 11 năm 2015 thay thế cho Bộ luật Hỡnh sự 1999. Bộ luật Hỡnh sự 2015 dự kiến sẽ cú hiệu lực bắt đầu từ 01/07/2016 nhưng vỡ một số lỗi về kỹ thuật lập phỏp nờn phải tạm lựi thời hạn theo Nghị quyết số 144/2016/QH13 ngày 29/06/2016 của Quốc hội. Trong Bộ luật mới được Quốc hội ban hành quy định về chuẩn bị phạm tội cũng được điều chỉnh theo hướng mới theo đú cỏc nhà làm luật đó thay thế điều 17 chuẩn bị phạm tội ở Bộ luật Hỡnh sự 1999 bằng Điều 14 ở Bộ luật Hỡnh sự 2015 được sửa đổi, bổ sung 2017, cụ thể như sau:

1. Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhúm tội phạm, trừ trường hợp thành lập hoặc tham gia nhúm tội phạm quy định tại Điều 109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ luật này.

2. Người chuẩn bị phạm tội quy định tại một trong cỏc điều 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 123, 134, 168, 169, 207, 299, 300, 301, 302, 303 và 324 của Bộ luật này thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định tại Điều 123, Điều 168 của Bộ luật này thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Như vậy, khỏi niệm về chuẩn bị phạm tội đó bổ sung hành vi “thành

lập tham gia nhúm tội phạm, trừ quy định tại Điều 109” (tội hoạt động nhằm

lật đổ chớnh quyền nhõn dõn); điểm a khoản 2 Điều 113 “Thành lập, tham

gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố” (tội khủng bố nhằm chống

Trong khi đú vấn đề truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với chuẩn bị phạm tội được sửa lại theo hướng thu hẹp phạm vi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự bằng cỏch liệt kờ ra cỏc tội cụ thể mà hành vi chuẩn bị phạm tội đủ để cấu thành tội phạm, người phạm tội chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu cú hành vi chuẩn bị phạm một trong cỏc tội này, cụ thể tại khoản 2. Chi tiết hơn luật mới cũn quy định vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đủ 14 đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội, theo đú đối tượng này chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu chuẩn bị phạm cỏc tội giết người, cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe cho người khỏc, tội cướp tài sản, tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản.

Một điểm mới đối với quy định chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hỡnh sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 đú là ngoài quy định tại Điều 14 ở phần chung về định nghĩa “chuẩn bị phạm tội” và giới hạn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với trường hợp này trong cỏc tội cụ thể được liệt kờ thỡ tại cỏc điều luật phần cỏc tội phạm đó quy định cụ thể về trường hợp chuẩn bị phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Vớ dụ khoản 3 Điều 112 Tội bạo loạn, quy định “người chuẩn

bị phạm tội này, thỡ bị phạt tự từ 1 năm đến 5 năm”; hay tại khoản 3 Điều 118

tội phỏ rối an ninh quy định “người chuẩn bị phạm tội này, thỡ bị phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm”.

Như vậy, về chớnh sỏch xử lý đối với hành vi chuẩn bị phạm tội bị coi là tội phạm trong Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 đó được thu hẹp ở 02 điểm so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1999: Thu hẹp phạm vi cỏc hành vi phạm tội bị coi là tội phạm bằng cỏch liệt kờ cỏc hành vi chuẩn bị phạm tội cụ thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự tại khoản 2 Điều 14 của Bộ luật Hỡnh sự năm 2015. Đồng thời, thu hẹp mức hỡnh phạt được ỏp dụng cho cỏc hành vi chuẩn bị phạm tội bằng cỏch quy định khung hỡnh phạt cho cỏc hành vi chuẩn bị phạm tội tại cỏc điều luật cụ thể của Bộ luật Hỡnh sự năm 2015.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) 002 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)