Về truyền thông về trợ giúp pháp lý
Nhằm sớm đưa Luật TGPL năm 2017 đi vào cuộc sống, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho đối tượng thụ hưởng, trong đ c người dân tộc thiểu số, người có công với cách mạng, người khuyết tật, trẻ em, và những người yếu thế trong xã hội (người già, trẻ em, phụ nữ…)…. công tác truyền thông về Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành đ được Bộ Tư pháp và các địa phương đẩy mạnh bằng nhiều hình thức, phù hợp với điều kiện thực tế của trung ương và địa phương. Trung tâm trợ giúp pháp lý Lào Cai cũng đ tổ chức các buổi Hội nghị tập huấn về Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành; nhiều phóng sự, bài viết trên các phương tiện thông tin đại chúng, góp phần nâng cao nhận thức của xã hội, người dân, các địa phương về lĩnh vực TGPL, bảo đảm cho người dân, trong đ c người dân tộc thiểu số được tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ TGPL miễn phí của nhà nước.Bên cạnh đ , trung tâm trợ giúp pháp lý Lào cai đ ây dựng các tờ gấp giới thiệu về Luật TGPL năm 2017. Các nội dung truyền thông (báo hình, báo viết, báo nói, tờ gấp…) đều được chú trọng giới thiệu nội dung mới về người được TGPL là người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng c điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt kh khăn.
Về kết quả thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý
Thực hiện chính sách TGPL theo Luật TGPL cho người yếu thế nói chung và chính sách TGPL cho người dân tộc thiểu số nói riêng, các Trung tâm TGPL nhà
nước trên toàn quốc đ có nhiều nỗ lực để cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí bằng các hình thức: tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng… qua đ giúp đồng bào dân tộc thiểu số giải quyết các vướng mắc pháp luật trong các lĩnh vực pháp luật: hình sự, dân sự, đất đai, hôn nhân - gia đình, hành chính - khiếu nại, tố cáo… Tuy nhiên, Người dân tộc thiểu số phân bố không đều, tập trung nhiều ở các huyện của tỉnh Lào Cai. Do vậy, số vụ việc thực hiện trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số tập trung phần lớn tại các địa phương này.
Về tổ chức bộ máy, cán bộ
- Số lượng Trợ giúp viên pháp lý cả Trung tâm và Chi nhánh 15 người nên để có Trợ giúp viên pháp lý chuyên trách trong từng lĩnh vực là chưa thực hiện được.
- Các Chi nhánh của Trung tâm Trợ giúp pháp lý đặt tại các huyện vùng sâu, vùng a, vùng c điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt kh khăn
Về hoạt động thực tiễn
- Công tác trợ giúp pháp lý vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế như: nhu cầu trợ giúp pháp lý ngày càng tăng trong khi lực lượng Trợ giúp viên pháp lý vẫn còn mỏng, biên chế của Trung tâm Trợ giúp pháp lý chưa đủ đáp ứng nhu cầu thực tế; điều kiện tự nhiên của tỉnh không thuận lợi, địa hình trải dài, bao gồm cả các xã vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo gây kh khăn trong giao thông, đi lại không thuận tiện, phương tiện đi lại chưa c , … nhưng Trung tâm TGPL đ c những biện pháp thích hợp, từng bước khắc phục kh khăn. Trung tâm đ bố trí Trợ giúp viên cùng các Cộng tác viên và chuyên viên tham gia trợ giúp pháp lý lưu động hợp lý; đẩy mạnh quan hệ với các cơ quan truyền thông từ cấp tỉnh đến cấp xã nhằm tuyên truyền công tác trợ giúp pháp lý tới nhân dân các xã vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo c điều kiện kinh tế - xã hội kém phát triển; tận dụng tối đa lực lượng Cộng tác viên tại cơ sở.
- Hoạt động trợ giúp pháp lý còn gặp không ít kh khăn do nhận thức của một số cán bộ các cấp, các ngành về mục đích, ý nghĩa và tác động của hoạt động trợ giúp pháp lý
tình cản trở người dân tiếp cận với đoàn công tác hoặc viện lý do để từ chối tổ chức trợ giúp pháp lý lưu động tại địa phương mình.
- Đội ngũ Cộng tác viên đ được phát triển mở rộng tuy nhiên chất lượng hoạt động không đồng đều, phần lớn cộng tác viên hoạt động do kiêm nhiệm.
- Hoạt động của một số Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý còn mang tính hình thức chưa thực sự hiệu quả, và nguồn chi phí cho hoạt động này là không đáng kể.
Về hoạt động TGPL
- Để bổ nhiệm Trợ giúp viên pháp lý và Trưởng Chi nhánh trợ giúp pháp lý, các cán bộ phải đáp ứng tiêu chuẩn nhất định, nên trước mắt chưa thể đủ nguồn để bổ nhiệm các chức danh này.
- Kinh phí giao thường uyên hàng năm cho hoạt động trợ giúp pháp lý còn hạn chế.
- Do cơ sở vật chất, phương tiện đi lại cho hoạt động còn thiếu thốn.
- Các câu lạc bộ trợ giúp pháp lý đ được thành lập tại tất cả các xã, tuy nhiên việc tổ chức sinh hoạt còn chưa thường xuyên, chế độ thống kê báo cáo chưa kịp thời.
- Các cơ quan tiến hành tố tụng ở tỉnh, huyện chưa phối hợp liên ngành về hoạt động trợ giúp pháp lý