1.1. Khái niệm, đặc trƣng, ý nghĩa, cơ sở để xây dựng hoạt động trợ
1.1.3. Vai trò của hoạt động trợ giúp pháp lý trong xã hội Việt Nam
Luật TGPL năm 2017 c hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 thay thế cho Luật TGPL năm 2006 với nhiều nội dung mới nổi bật. Quy định rõ hơn vai trò, trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí
kịp thời, c chất lượng cho người được TGPL. Luật đ khẳng định một lần nữa “Trợ giúp pháp lý là trách nhiệm của Nhà nước” (khoản 1 Điều 4). Do đ , với tư cách là một trong những phương thức bảo vệ quyền con người, quyền công dân, đòi hỏi Nhà nước c các chính sách để bảo đảm quyền được TGPL, nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp cận pháp luật ngày càng cao của người dân. Ngoài lực lượng của Trung TGPL nhà nước, Nhà nước còn thu hút các nguồn lực là cá nhân, tổ chức c đủ điều kiện, tiêu chuẩn tham gia TGPL thông qua ký hợp đồng hoặc đăng ký tham gia TGPL (Điều 12). Với các quy định cụ thể của Luật, Nhà nước còn hỗ trợ, khuyến khích, ghi nhận và tôn vinh các tổ chức, cá nhân c đ ng g p cho công tác TGPL (khoản 4 Điều 4) để khích lệ sự tham gia nhiều hơn nữa của các lực lượng hội đối với hoạt động TGPL.
So với Luật TGPL năm 2006, Luật TGPL năm 2017 đ bổ sung 01 Điều (Điều 5) quy định về nguồn tài chính cho công tác TGPL, bao gồm ngân sách nhà nước; đ ng g p, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước và các nguồn hợp pháp khác. Nhà nước bố trí kinh phí trong dự toán ngân sách hằng năm của cơ quan thực hiện quản lý nhà nước về TGPL. Đồng thời, đối với các tỉnh chưa tự cân đối được ngân sách, Luật ưu tiên bố trí ngân sách từ số bổ sung cân đối ngân sách hằng năm để hỗ trợ cho việc thực hiện vụ việc TGPL phức tạp, điển hình. Đây là điểm mới quan trọng so với Luật TGPL năm 2006, khẳng định trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm cho người thuộc diện TGPL được giúp đỡ pháp lý khi họ c các vụ việc TGPL cụ thể, đồng thời nhằm khắc phục việc bỏ s t nhu cầu TGPL của người được TGPL, qua đ thể hiện cam kết của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền được TGPL thực thi trên thực tế.
Theo Luật TGPL năm 2006, đối với các cơ quan, tổ chức trong hoạt động TGPL khuyến khích, tạo điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức, hội viên... làm cộng tác viên TGPL (Điều 7). Thì nay, Luật TGPL năm 2017 đ không còn quy định này mà thay bằng trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong quá trình ử lý, giải quyết vụ việc liên quan đến công dân, nếu công dân thuộc diện người được TGPL thì phải giải thích quyền được TGPL và giới thiệu đến tổ chức thực hiện TGPL (Điều 42), nhằm đảm bảo quyền được TGPL của người được TGPL.
Ghi nhận vai trò trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng
Trước đây, Luật TGPL năm 2006 không quy định cơ quan tiến hành tố tụng (CQTHTT), cơ quan, tổ chức khác c liên quan đến hoạt động TGPL c trách nhiệm mà chỉ phối hợp, tạo điều kiện, cung cấp thông tin, tài liệu cho tổ chức thực hiện TGPL để TGPL (khoản 2 Điều 7). Thì nay, Luật TGPL năm 2017 đ quy định thành trách nhiệm trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, CQTHTT phối hợp, tạo điều kiện cho người được TGPL hưởng quyền TGPL, tạo điều kiện cho người thực hiện TGPL tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật (khoản 2 Điều 41).
Các bộ luật, luật về tố tụng được Quốc hội ban hành năm 2015 đ ghi nhận, thể hiện vai trò, trách nhiệm của Nhà nước về TGPL trong hoạt động tố tụng. Đây là điểm hoàn toàn mới, khác biệt so với các bộ luật, luật về tố tụng trước đây. Theo đ , tại khoản 3 Điều 9 Bộ luật tố tụng Dân sự (BLTTDS), khoản 3 Điều 19 Luật tố tụng hành chính (TTHC) quy định: Nhà nước c trách nhiệm bảo đảm TGPL cho các đối tượng theo quy định của pháp luật để họ thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước Tòa án. Thẩm phán khi được Chánh án phân công giải quyết vụ việc phải c trách nhiệm giải thích, hướng dẫn cho đương sự biết để họ thực hiện quyền được yêu cầu TGPL theo quy định của pháp luật về TGPL (khoản 6 Điều 38 Luật TTHC; khoản 6 Điều 48 BLTTDS) và không ai được hạn chế quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS cũng như trong TTHC.
Đặc biệt, trong Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 (c hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018) thể hiện vai trò, trách nhiệm của Nhà nước trong hoạt động TGPL thông qua quy định cơ quan, người c thẩm quyền THTT c trách nhiệm thông báo, giải thích và bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự thực hiện đầy đủ quyền bào chữa/bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quy định (Điều 16); Trường hợp người bị buộc tội, người bị hại thuộc diện được TGPL theo quy định của Luật TGPL thì cơ quan, người c thẩm quyền THTT c trách nhiệm giải thích cho họ quyền được TGPL; nếu họ đề nghị được TGPL thì thông báo cho Trung tâm TGPL nhà nước (Điều 71); chỉ định Trung tâm TGPL nhà nước cử Trợ giúp viên pháp lý/luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo nếu họ thuộc diện được TGPL
(Điều 76). Ngoài ra, Bộ luật còn quy định cơ quan, người c thẩm quyền THTT trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, ét ử không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các trình tự, thủ tục và đ âm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng… thì vi phạm nghiêm trọng tố tụng (điểm o khoản 1 Điều 4).
Ngày nay nội dung “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân” có yêu cầu mới là Nhân dân không chỉ chủ yếu thực hiện quyền lực nhà nước thông qua dân chủ đại diện, mà còn từng bước thực hiện các hình thức dân chủ trực tiếp, đ sẽ là cơ sở, là tiêu chí để Nhân dân kiểm soát, đánh giá hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Vì vậy, chính Nhà nước phải là chủ thể chịu trách nhiệm chính trong bảo đảm cho người nghèo, những đối tượng chính sách, đối tượng yếu thế khác trong hội c được chính sách pháp luật bình đẳng, tạo điều kiện cho họ được hỗ trợ, giúp đỡ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp. Từ đ , đặt ra yêu cầu TGPL phải giúp người nghèo, những đối tượng chính sách, đối tượng yếu thế khác trong hội nâng cao năng lực, tự mình tham gia quyết định các công việc chung; kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của Nhà nước và hiệu quả điều chỉnh của pháp luật, bảo đảm để cho “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân” không những được ghi nhận trong Cương lĩnh, Hiến pháp và được thể chế trong các đạo luật mà còn phải được bảo đảm thực hiện trên thực tế, đến với mọi người, đặc biệt là người nghèo, người thuộc nh m yếu thế, dễ bị tổn thương để cho quyền lực nhà nước thật sự là của Nhân dân, được Nhân dân ủy quyền cho Nhà nước mà không bị mất quyền, không bị lạm quyền.
Vì vậy, TGPL cần phải tiếp tục được quan tâm và đẩy mạnh hơn nữa để đưa pháp luật đến với người nghèo, những người thuộc nh m yếu thế để họ được thụ hưởng giá trị tiến bộ mà pháp luật mang lại. Chính vì vậy, Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa đòi hỏi TGPL phải tồn tại và hướng đến mục tiêu nâng cao nhận thức pháp luật của người nghèo và các nh m người thuộc nh m yếu thế trong hội, giúp họ biết sử dụng pháp luật để bảo vệ và thực thi các quyền và thực hiện các nghĩa vụ trách nhiệm của công dân.