1.2. Tổ chức và hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý theo quy
1.2.3. Vị trí và vai trò của hoạt động trợ giúp pháp lý tại trung tâm trợ giúp
lý cho mình về cùng một vụ việc đang được một tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý thụ lý, giải quyết.
5. Chấp hành pháp luật về trợ giúp pháp lý và nội quy nơi thực hiện trợ giúp pháp lý [6].
1.2.3. Vị trí và vai trò của hoạt động trợ giúp pháp lý tại trung tâm trợ giúp pháp lý pháp lý
Vị trí, vai trò TGPL trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Trong nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam, TGPL gắn với quá trình giải quyết những vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ hội đ giúp nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghèo, người thuộc nh m yếu thế, dễ bị tổn thương trong hội. Đây là một quá trình giáo dục ý thức pháp luật đối với hội thông qua sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, ác định cụ thể quyền và nghĩa vụ của mỗi chủ thể đối với Nhà nước và hội và các trước chủ thể khác, để từ đ họ nhận thấy được những hành vi được phép làm và những hành vi không được phép làm. Đặc biệt, thông qua những vụ việc cụ thể, TGPL đ giúp những nh m người này nắm bắt được nội dung pháp luật và cách thức áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể trong cuộc sống để các chủ thể này nắm được nội dung các văn bản pháp luật, hiểu và vận dụng, sử dụng pháp luật một cách chính ác, tích cực để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia các quan hệ hội.
TGPL trong nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa còn giúp làm sáng tỏ nguyên tắc Hiến pháp “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật”, “mọi người đều
bình đẳng trước pháp luật”. Thông qua hoạt động của mình, TGPL giúp người nghèo,
những đối tượng chính sách, đối tượng yếu thế khác trong hội nhận thức được vị trí, vai trò của mình trước pháp luật; vị trí, vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ hội; các thiết chế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính họ.
T m lại, TGPL giúp người nghèo, người thuộc nh m yếu thế, dễ tổn thương trong hội thấy được pháp luật vừa là công cụ quản lý nhà nước vừa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. N vừa là biện pháp tăng cường pháp chế hội chủ
nghĩa vừa g p phần thực thi dân chủ hội chủ nghĩa. C thể n i, TGPL là một trong những khâu làm hoàn chỉnh hơn vai trò của ngành Tư pháp từ việc ây dựng pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật để đưa pháp luật vào đời sống hội c hiệu quả.
Vị trí, vai trò TGPL trong bảo đảm quyền con người
Tuyên ngôn thế giới về quyền con người đ ghi nhận “Quyền được coi là vô tội cho đến khi được chứng minh là phạm tội theo pháp luật và quyền được bào chữa”; Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận “Mọi người đều bình đẳng trước các toà án, cơ quan tài phán và có quyền được hưởng một cách đầy đủ, bình đẳng quyền được bào chữa, ngay cả khi họ không có điều kiện
chi trả”. Bên cạnh đ , các quyền con người, quyền công dân trong từng lĩnh vực
được tiếp tục khẳng định trong nhiều công ước của Liên Hợp quốc. Ngày càng c nhiều điều ước, hiệp ước quốc tế, kế hoạch hành động, các tuyên bố quốc tế yêu cầu hoặc khuyến khích các quốc gia ban hành các đạo luật để bảo đảm quyền con người, quyền công dân... Việc Việt Nam là thành viên của nhiều Công ước quốc tế về quyền con người, đặt ra yêu cầu Nhà nước cần c trách nhiệm bảo đảm thực thi trên thực tế các quyền đ , hạn chế giàu nghèo, kiểm soát được các tiêu cực mới phát sinh. Nhà nước phải thể hiện vai trò của mình trong bảo đảm thực hiện trên thực tế các quyền con người, quyền công dân cho người nghèo và nh m yếu thế, dễ tổn thương trong hội để họ c điều kiện bình đẳng với các chủ thể khác trong tham gia đời sống hội và pháp luật. Nhà nước phải c trách nhiệm cung ứng các dịch vụ cơ bản, thiết yếu cho nh m người này, đồng thời kiểm soát được chất lượng các dịch vụ này bảo đảm công bằng, bình đẳng với các đối tượng khác trong hội.
Do đ , TGPL hình thành và phát triển nhằm g p phần thi hành dân chủ, giải ph ng con người mọi áp bức, bất công, tôn trọng nhân quyền. Giải ph ng con người khỏi mọi áp bức bất công, khơi dậy và phát huy tiềm năng con người, coi con người là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển. Đây là một chính sách g p phần bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của người nghèo, nh m yếu thế, dễ bị tổn thương không chỉ thực hiện trên thực tế quyền con người mà còn giúp họ thực hiện đầy đủ trên thực tế quyền và nghĩa vụ, giúp họ c điều kiện sử dụng pháp luật để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp. Bởi vì họ là nh m đối tượng yếu thế, không c đủ năng lực, điều kiện nắm bắt, sử dụng pháp luật để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình, vì thế, hơn ai hết, người nghèo, những đối tượng chính sách, đối tượng yếu thế khác trong hội phải được quan tâm, giúp đỡ. C như vậy, mới phản ánh đúng đắn và đầy đủ bản chất Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, mới bảo đảm để tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, tạo lập công bằng, bình đẳng trên thực tế giữa các chủ thể.
Vị trí, vai trò TGPL trong triển khai Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền bào chữa, nguyên tắc tranh tụng và công cuộc cải cách tư pháp, cải cách hành chính
Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam đ ghi nhận: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa,
nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa”;“nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được
bảo đảm”, tức là phán quyết của Tòa án phải dựa trên kết quả tranh tụng, như vậy
vai trò của người bào chữa trong phiên tòa ngày càng quan trọng, nếu không c người bào chữa tham gia thì không thể bảo đảm nguyên tắc tranh tụng và kh c phiên tòa công bằng. Như vậy, đội ngũ người bào chữa n i chung cần được tăng cường hơn nữa nhằm đáp ứng nguyên tắc tranh tụng tại Tòa án và quyền bào chữa theo tinh thần Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hơn nữa, một trong những cách thức để tổ chức thi hành những quy định mới về quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong lĩnh vực tư pháp là sử dụng đúng mục đích, hiệu quả nguồn lực của Nhà nước và huy động tối đa nguồn lực hội để đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu TGPL cho người nghèo, người c công với cách mạng, đối tượng yếu thế, nhất là ở vùng sâu, vùng a, vùng đặc biệt kh khăn, vùng c nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, qua đ nâng cao vị thế, vai trò của pháp luật trong quản lý đất nước, quản lý hội và bảo vệ quyền công dân, g p phần ây dựng nền tư pháp công bằng, dân chủ.
Đồng thời, qua quá trình thực hiện nghiệp vụ, hoạt động TGPL cũng sẽ g p phần thực thi công lý, giúp Tòa án thực hiện đúng nguyên tắc tranh tụng trong ét
ử, đưa ra các phán quyết đúng người, đúng tội, đúng pháp luật giảm thiểu các lượng án oan sai trong các phiên tòa hình sự. Hơn nữa, g p phần hướng dẫn giải quyết dứt điểm nhiều vụ việc phức tạp, khiếu kiện vượt cấp, kéo dài trong thời gian dài do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến giảm lòng tin của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách đối với pháp luật của Nhà nước; g p phần tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa, phù hợp với mục tiêu cải cách tư pháp. Đồng thời, công cuộc cải cách hành chính, cải cách tư pháp cũng đòi hỏi phải đẩy mạnh hội h a hoạt động TGPL g p phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực TGPL, phát huy tính chủ động, nâng cao ý thức thực hiện trách nhiệm hội của các tổ chức hội, nhất là của đội ngũ luật sư và các tổ chức hành nghề luật sư trong việc TGPL cho người nghèo và các đối tượng chính sách, đối tượng yếu thế khác trong hội.
Vị trí, vai trò TGPL công tác xóa đói giảm nghèo và chính sách an sinh xã hội
Trong những năm qua một trong những nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm là công tác a đ i, giảm nghèo, coi đây là một quyết sách lớn để phát triển kinh tế - hội của đất nước. Công tác này đ được triển khai khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, y tế, giáo dục... Với mục tiêu a đ i giảm nghèo toàn diện, bền vững và bảo đảm các chính sách an sinh hội trên thực tế, đặt ra yêu cầu TGPL phải trở thành một nội dung quan trọng trong tổng thể chương trình a đ i giảm nghèo và an sinh hội. C ý nghĩa giảm nghèo về mặt pháp luật, TGPL đ ng vai trò là cầu nối để người dân nhận thức và thực hiện các chính sách ưu đ i mà Nhà nước dành cho họ hiệu quả, đồng thời giúp chính sách giảm nghèo của Đảng và Nhà nước càng trở nên toàn diện hơn.
Do đ , TGPL là một bộ phận cấu thành trong tổng thể giải pháp a đ i, giảm nghèo, gắn phát triển kinh tế với bảo đảm công bằng hội, là một chính sách lớn trong tổng thể các chính sách an sinh hội của Đảng và Nhà nước ta. Việc thành lập tổ chức TGPL miễn phí cho người nghèo, người c công với cách mạng và các đối tượng c hoàn cảnh đặc biệt khác ở Việt Nam uất phát từ chủ trương a đ i, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, đảm bảo công bằng hội của Đảng và
Nhà nước. Chính vì vậy đòi hỏi công tác này cần phải lấy người nghèo, người c công với cách mạng và các đối tượng c hoàn cảnh đặc biệt khác làm trung tâm cho mọi chính sách và hoạt động của mình.
Vị trí, vai trò TGPL trong thị trường dịch vụ pháp lý
Trong thị trường dịch vụ pháp lý n i chung, luật sư và các tổ chức hành nghề luật sư là một bộ phận giữ vai trò lớn bên cạnh các thiết chế của Nhà nước và hội khác là Trung tâm TGPL nhà nước, Trung tâm tư vấn pháp luật của các tổ chức hội, hội – nghề nghiệp, chính trị - hội; luật gia, chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật, tư pháp... Tính đến hết tháng 6 năm 2017, cả nước c 3.757 tổ chức hành nghề luật sư với 11.396 luật sư, tuy nhiên số lượng luật sư này so với tổng dân số trên cả nước còn rất thấp và c sự phát triển mất cân đối giữa khu vực thành thị và khu vực miền núi, trung du. Tính trên tổng dân số 95 triệu thì trung bình hơn 8.000 người dân mới c 01 luật sư. Tỷ lệ này là quá nhỏ so với nhu cầu tiếp cận và sử dụng pháp lý của người dân, đặc biệt là người nghèo, người c công với cách mạng và các đối tượng yếu thế khác trong hội.
C thể thấy số lượng luật sư ở nước ta hiện nay chưa đủ để đáp ứng nhu cầu về dịch vụ pháp lý ngày càng tăng của cơ quan, tổ chức, cá nhân, ngay cả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng. Trên thực tế, chỉ khoảng trên 20% vụ án hình sự trong cả nước c sự tham gia của luật sư. Ở nhiều địa phương, đặc biệt là các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng a, số lượng luật sư chưa đủ để bào chữa trong các vụ án bắt buộc c sự tham gia của luật sư mà phải mời các luật sư ở địa phương khác, do đ nhiều vụ án phải tạm ho n, gây kh khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng. Sự thiếu vắng luật sư trong nhiều vụ án hình sự (khoảng 80%) đ không bảo đảm được nguyên tắc tranh tụng, quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết vụ án.
Khi mà đội ngũ luật sư còn quá ít, chưa đủ số lượng để đáp ứng được nhu cầu pháp lý trong dân số, hơn nữa việc cung cấp dịch vụ pháp lý của luật sư là hoạt động c thu phí thì người nghèo, người c công với cách mạng, người yếu thế khác trong hội… kh c thể tiếp cận được dịch vụ của luật sư. Họ thường không c
điều kiện về kinh tế để tiếp cận với các loại dịch vụ pháp lý c thu phí nên trong nhiều trường hợp không được tư vấn pháp luật hoặc không c luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khi bị âm hại. Xuất phát từ yêu cầu trên, tổ chức TGPL của nhà nước ra đời và phát triển đ tạo cơ chế cần thiết để người nghèo và người c công với cách mạng, người yếu thế khác trong hội được tiếp cận và sử dụng dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình để tham gia vào các quan hệ hội, củng cố lòng tin của quần chúng nhân dân vào pháp luật và g p phần thực hiện công bằng hội.
Vị trí, vai trò TGPL trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật và khắc phục hệ quả của mặt trái nền kinh tế thị trường
Trong điều kiện ây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa và việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, mặt tích cực là thúc đẩy nền kinh tế - hội phát triển nhưng đi kèm với n là một số biểu hiện tiêu cực như gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, đồng thời đưa đến những hệ lụy khác trong hội. Những vấn đề đ , nhất là sự phân h a giàu nghèo ngày càng rõ rệt, khoảng cách về kinh tế ngày càng cách a thì tất yếu sẽ dẫn đến sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận các điều kiện y tế, giáo dục, văn h a…, trong đ c việc tiếp cận các dịch vụ pháp lý. Hơn nữa, từ các vấn đề của nền kinh tế đ dẫn đến phát sinh những mối quan hệ trong hội đòi hỏi sự điều chỉnh của pháp luật.
Mặt khác, trong điều kiện hệ thống pháp luật nước ta đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện, số lượng văn bản pháp luật ngày càng nhiều và thường uyên được sửa đổi, bổ sung thì việc người dân tiếp cận với pháp luật để nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, ử sự phù hợp trong các quan hệ hội không phải dễ dàng, do đ TGPL của Nhà nước cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, người c công với cách mạng và các nh m người yếu thế khác là yêu cầu khách quan và cần thiết. Hơn nữa, thông qua hoạt động TGPL cũng c thể phát hiện ra các quy định pháp luật còn mâu thuẫn, chồng chéo để đề uất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Đồng thời, các vụ việc kiến nghị công vụ cũng g p phần tăng thêm vai trò, trách nhiệm cho cơ quan nhà nước khi thực thi công vụ.
Vị trí, vai trò TGPL trong quá trình hội nhập thế giới một cách toàn diện
Cách đây 500 năm, trên thế giới hoạt động TGPL đ ra đời. Trong những thập kỷ gần đây, khi ây dựng và phát triển đất nước trong hoà bình, các nhà nước trên thế giới c điều kiện chăm lo hơn các vấn đề hội và bảo đảm công bằng hội thì hoạt động TGPL phát triển mạnh mẽ hơn. Đây được coi là kết quả tất yếu của sự phát triển hội, là công cụ để nhà nước thực hiện nghĩa vụ đối với công dân. Như vậy, nếu thừa nhận trật tự hội trong nhà nước pháp quyền là một mục tiêu cần hướng tới thì cần coi hoạt động TGPL là một trong những phương tiện để đạt được mục tiêu đ . TGPL cần thiết đối với việc củng cố luật pháp, với việc ây