Trung tâm trợ giúp pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý qua thực tiễn tỉnh lào cai (Trang 39 - 41)

1.2. Tổ chức và hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý theo quy

1.2.1. Trung tâm trợ giúp pháp lý

các bước phát triển khác nhau phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - hội và đáp ứng yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng. Những hoạt động mang tính chất trợ giúp pháp lý đ hình thành và phát triển từ những ngày đầu lập nước, đ là chế định "tư pháp bảo trợ", được thừa nhận trong Hiến pháp 1946 và hàng loạt các Sắc lệnh ban hành thời bấy giờ

Ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ đ ban hành Quyết định số 734/TTg thành lập hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách từ Trung ương (Cục TGPL) đến địa phương (Trung tâm TGPL nhà nước). Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp, c tư cách pháp nhân, c con dấu, trụ sở và tài khoản riêng; chịu sự quản lý nhà nước của Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân Thành phố; dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp.

Trung tâm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý 2017, giúp người được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật. Trung tâm thực hiện các hoạt động: tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng, tư vấn pháp luật, quản lý, phát triển mạng lưới Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý, tổ chức hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý, kiến nghị về những vấn đề liên quan đến thi hành pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 11: trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước – Luật trợ giúp pháp lý 2017 1. Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Tư pháp, do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, c tư cách pháp nhân, c con dấu, trụ sở và tài khoản riêng.

2. Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước c thể c Chi nhánh.

Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, được thành lập tại các huyện ở vùng c điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt

khó khăn, giao thông không thuận tiện đến Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và chưa có tổ chức hành nghề luật sư hoặc tổ chức tư vấn pháp luật tham gia trợ giúp pháp lý. Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Chi nhánh. Căn cứ nhu cầu và điều kiện thực tế tại địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước. 3. Chính phủ quy định chi tiết về tổ chức và hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước[6].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý qua thực tiễn tỉnh lào cai (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)