Hoạt động trợ giúp pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý qua thực tiễn tỉnh lào cai (Trang 32 - 33)

1.1. Khái niệm, đặc trƣng, ý nghĩa, cơ sở để xây dựng hoạt động trợ

1.1.5. Hoạt động trợ giúp pháp lý

Xác định đối tượng trung tâm là người nghèo, người có công với cách mạng, những người c kh khăn về tài chính, yếu thế trong xã hội. Do vậy, những yếu tố ảnh hưởng đến nh m đối tượng này cũng gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động TGPL.

Về chính sách: Nhà nước đ ban hành chính sách TGPL từ rất sớm. Hơn 20 năm qua, từ khi khai sinh ra các tổ chức, các hình thức hoạt động về TGPL, sau khi đánh giá kết quả và rút ra bài học kinh nghiệm để hoàn thiện thể chế pháp luật hơn nữa. Từ Luật TGPL năm 2006 đến luật TGPL năm 2017 cho thấy, nội dung đ đi vào chiều sâu và bản chất của hoạt động, vừa thể hiện tính nhất quán trong việc ban hành và thực hiện chính sách của Nhà nước, vừa thể hiện sự điều tiết các nguồn lực của Nhà nước vào hoạt động TGPL.

Về xã hội: Người được TGPL đ nắm bắt được những chính sách của Nhà nước thông qua hoạt động TGPL, qua đ cũng biết được quyền và nghĩa vụ của mình trong chính sách TGPL. Hình thành nên thói quen ứng xử văn minh, phù hợp với quy định của pháp luật để từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Về tâm lý xã hội: Các lĩnh vực TGPL phù hợp với cuộc sống của người dân lao động; ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ và lối sống của cộng đồng nên các vụ việc TGPL đạt hiệu quả sẽ có tính lan tỏa trong xã hội. Dần dần, tiếng nói trong

hoạt động TGPL được xã hội quan tâm và đánh giá cao. Đ chính là niềm tin của người dân vào chế độ chính sách của Nhà nước. Đây là thành công của nhà nước trong việc ban hành chính sách pháp luật – một công cụ để điều tiết xã hội.

Về dân trí: Thông qua các hình thức TGPL người dân thụ hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đ tăng sự nhận thức về pháp luật nói riêng và ý thức xã hội nói chung. Trực tiếp là trong từng vụ việc được TGPL, gián tiếp là tính lan tỏa của hoạt động TGPL trong cộng đồng xã hội. Từ đ , ứng xử văn minh hơn, phù hợp hơn và tạo ra nền tảng cho những mối quan hệ tốt đẹp khác.

Tính toàn diện: Hệ thống pháp luật còn chưa tác động đầy đủ đến đối tượng của hoạt động TGPL. Vì trên thực tế, những vùng nhiều người TGPL thì nguồn nhân lực thực hiện lại hạn chế (vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn), do đ , các quy định cần đảm bảo hơn nữa việc huy động các nguồn lực được đồng đều, không bỏ sót yêu cầu của người được TGPL.

Huy động nguồn nhân lực: Cơ chế chính sách chưa đáp ứng với nhiệm vụ của người hoạt động trong lĩnh vực này. Nhà nước vẫn dựa vào kinh phí tự bảo đảm từ ngân sách, một số nguồn tài trợ hoặc thiện nguyện của cá nhân, tổ chức. Sự quản lý còn chưa chặt chẽ về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thực hiện TGPL dẫn đến việc, khi có chế độ đ i ngộ cao hơn với tính chất công việc tương ứng thì nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ không hoạt động TGPL hoặc có những rất ít, không đảm bảo được việc chất lượng TGPL được đồng đều. Khi có chính sách TGPL thì hệ thống những tổ chức, người tham gia TGPL còn chưa nhận thức được đầy đủ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong hoạt động này. Đôi khi còn coi hoạt động TGPL là “làm cho c ”, không tính đến hiệu quả, chất lượng. Ảnh hưởng phần nào đến quá trình phát triển và tính ưu việt của chính sách này trên thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý qua thực tiễn tỉnh lào cai (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)