.4 Đặc điểm hình thái của các chủng vi khuẩn phân lập

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật xử lý nước thải nhiễm mặn (Trang 59 - 63)

STT Chủng Đặc điểm và hình thái

Màu sắc Hình dạng Bề mặt Đường biên Độ trong

1 1A1 Cam Liên cầu Bóng sáng, lồi Mở rộng Đục

2 1A2 Trắng Đơn cầu nhỏ Sáng bóng, lồi Mở rộng Trong 3 1A3 Kem Đơn cầu nhỏ Sáng bóng, lồi Hình rễ cây Đục 4 1B1 Trắng Liên cầu Bóng sáng, lồi Tròn đều Trong

5 1B2 Vàng

nhạt

Hình que Sáng bóng, lồi Mở rộng Đục

6 1B3 Màu

trắng

Đơn cầu Nhẵn, dẹp Gợn sóng Đục

8 1B5 Màu kem Hình que Nhẵn Mở rộng Đục

STT Chủng Đặc điểm và hình thái

Màu sắc Hình dạng Bề mặt Đường biên Độ trong

9 1C1 Vàng Hình que Nhẵn Gợn sóng Đục

10 1C2 Màu

trắng

Đơn cầu to Bóng sáng, lồi Tròn đều Đục 11 1C3 Trắng Đơn cầu nhỏ Sáng bóng, lồi Mở rộng Trong 12 1C4 Đỏ nhạt Hình que Sáng bóng, lồi Hình rễ cây Đục 13 2A1 Màu kem Liên cầu Bóng sáng, lồi Mở rộng Đục 14 2A2 Trắng Hình que dài Sáng bóng, lồi Hình rễ cây Đục

15 2A3 Trắng Hình que Nhẵn, dẹp Tròn đều Đục

16 2A4 Trắng Hình que ngắn Nhẵn Tròn đều Trong

17 2A5 Màu

kem

Đơn cầu Nhẵn Tròn đều Đục

18 2B1 Trắng Hình que Nhẵn Hình rễ cây Đục

19 2B2 Cam Đơn cầu Bóng sáng, lồi Tròn đều Đục

20 2B3 Trắng Hình que dài Sáng bóng, lồi Nhăn Đục

21 2B4 Vàng

nhạt

Đơn cầu Sáng bóng, lồi Nhăn Đục 22 2C1 Cam Hình que Bóng sáng, lồi Mở rộng Đục

23 2C2 Vàng

nhạt

Đơn cầu Sáng bóng, lồi Mở rộng Đục 24 2C3 Trắng Đơn cầu nhỏ Nhẵn, dẹp Gợn sóng Đục

25 3A1 Trắng Đơn cầu nhỏ Nhẵn Tròn đều Trong

26 3A2 Màu kem Hình que Nhẵn Hình rễ cây Đục

27 3A3 Màu kem Hình que Nhẵn Gợn sóng Đục

28 3A4 Cam Hình que Bóng sáng, lồi Mở rộng Đục 29 3A5 Trắng Hình que Sáng bóng, lồi Tròn đều Đục 30 3B1 Trắng Đơn cầu nhỏ Sáng bóng, lồi Hình rễ cây Đục 31 3B2 Trắng Liên cầu Bóng sáng, lồi Mở rộng Đục 32 3B3 Trắng Đơn cầu nhỏ Sáng bóng, lồi Mở rộng Đục 33 4A1 Trắng

ngà

Hình que dài Nhăn lồi Hình rễ cây Đục

34 4A2 Trắng Đơn cầu nhỏ Nhẵn Tròn đều Trong

35 4A3 Màu kem Đơn cầu Nhẵn Hình rễ cây Đục

36 4A4 Màu kem Đơn cầu Nhẵn, dẹp Tròn Đục

37 4A5 Trắng Đơn cầu nhỏ Nhẵn Tròn Trong

39 4A7 Trắng Hình que Nhăn, lồi Nhăn Đục

STT Chủng Đặc điểm và hình thái

Màu sắc Hình dạng Bề mặt Đường biên Độ trong

40 4B1 Màu kem Hình que Nhẵn, dẹp Hình rễ cây Đục

41 4B2 Trắng Hình que Nhẵn Lan rộng Trong

42 4B3 Cam Đơn cầu nhỏ Nhẵn Tròn đều Đục

43 4B4 Cam nhạt Hình que Nhẵn, dẹp Nhăn lan Đục

44 4B5 Trắng Hình que Nhẵn Tròn gợn

sóng

Trong

45 4B6 Trắng Hình que Nhăn, lồi Nhăn Đục

Theo Larsen (1962), thì các khuẩn lạc ít màu sắc, chỉ có màu kem hoặc màu vàng, có thể có những biểu hiện sự thay đổi tinh tế hơn về màu sắc ở các nồng độ mặn khác nhau (Hình 3.1). Các khuẩn lạc có thể trở nên nhỏ hơn hoặc nhạy cảm hơn khi độ mặn tăng. Các tế bào có thể nhỏ hơn ở độ mặn cao hơn thường nằm trong phạm vi kích thước siêu hiển vi, làm cho việc nhuộm màu tế bào trở nên khó khăn hơn [25].

Hình 3.1 Khuẩn lạc một số chủng vi khuẩn chịu mặn phân lập trên môi trường BMS

3.3.2 Kết quả khảo sát khả năng chịu mặn

Đặc trưng chung của các loại nước thải có độ mặn cao hay nước thải sinh hoạt, nước thải nhiễm mặn là có độ mặn tính theo nồng độ NaCl từ 0,3 – 3%. Chỉ riêng tại các cơ sở sản xuất nước mắm, độ mặn có thể lên đến 5%. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn các độ mặn khảo sát là 1, 3, 5 và 7%. Kết quả được trình bày ở bảng 3.5 và hình 3.2.

Hình 3.2 Kết quả khảo sát khả năng chịu mặn của các chủng phân lập được

Theo kết quả trình bày ở bảng 3.5, cả 45 chủng đều phát triển tốt trên môi trường có 1% NaCl, 33 chủng phát triển được ở 3% NaCl sau 24 giờ nuôi cấy. Khuẩn lạc của các chủng phát triển tốt ngay sau 12-24 giờ trên bề mặt môi trường, không có sự khác biệt so với trên môi trường phân lập BMS ban đầu. Ở nồng độ muối cao hơn, các chủng hầu như phát triển chậm, sau 48 giờ nuôi cấy, chỉ có 14 chủng phát triển được tương đối ở nồng độ 5% và chỉ có 12 chủng phát triển được ở nồng độ 7%. Đây là nồng độ có hàm lượng muối tương đối cao, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vận chuyển các ion vào ra màng tế bào, tác động đến áp suất thẩm thấu của màng. Quan sát trên về mặt

45 33 14 12 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 1% 3% 5% 7% Số ch ủ n g Nồng độ muối (%)

môi trường, các khuẩn lạc xuất hiện rải rác, mọc ít và tốc độ phát triển chậm. Các chủng 1B1, 2A2, 3A5 có kết quả phát triển mạnh nhất được ở nồng độ muối này. Chủng 1B5 và 3A3 phát triển kém nhất ở nồng độ 7% NaCl (Hình 3.3).

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật xử lý nước thải nhiễm mặn (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)