.5 Buồng đếm Neubauer

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật xử lý nước thải nhiễm mặn (Trang 43 - 45)

- Tăng sinh các chủng vi sinh vật phân lập được trên môi trường chọn lọc đến khi mật độ đạt trên 109 cfu/ml.

2.4.3.2 Đánh giá khả năng xử lý nước thải nhiễm mặn của các chủng vi sinh vật tuyển chọn

- Phân tích các chỉ tiêu chất lượng đầu vào của 2 loại nước thải bằng các phương pháp đã liệt kê trong bảng 2.1 trước khi sử dụng cho thí nghiệm đánh giá khả năng xử lý của các chủng tuyển chọn.

- Thăm dò khả năng xử lý nước thải của từng chủng vi sinh vật chịu mặn nêu trên theo ba bước

o Phân phối từng chủng vào các erlen chứa nước thải Vàm Láng với các tỷ lệ lần lượt là: 1:5, 1:10, 1:15 và 1:20, cung cấp oxi thông qua bộ sục khí, đo nồng độ COD sau 96 giờ. Tiến hành thí nghiệm song song với mẫu đối chứng không bổ sung vi sinh vật. Xác định tỷ lệ giống tối ưu nhất đối với từng chủng để bổ sung vào hệ thống xử lý.

o Thiết kế mô hình bể sinh học hiếu khí SBR như hình 2.6 có thể tích 0,5 m3 được sát trùng bằng chlorine. Phủ dưới đáy bể lớp bùn khoảng 5 cm được lấy từ cảng cá Vàm Láng được xử lý bằng cách tiệt trùng ướt ở nhiệt độ 121℃ khoảng 15 – 20 phút bằng nồi hấp tiệt trùng. Thể tích nước thải khi khảo sát sẽ được bơm vào bể. Hiệu quả xử lý thực tế của VSV đối với COD trong nước thải được tính theo công thức (2.3):

𝐻 = 𝐶𝑂𝐷𝑣à𝑜−𝐶𝑂𝐷𝑟𝑎

𝐶𝑂𝐷𝑣à𝑜 . 100% (2.3)

Trong đó:

• H: hiệu quả của VSV đối với nước thải tại mốc thời gian. • CODvào: nồng độ COD nước thải đầu vào.

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật xử lý nước thải nhiễm mặn (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)