Có thiệt hại thực tế xảy ra: Để có thể đòi đ-ợc tiền bồi th-ờng thiệt hại thì tr-ớc hết chủ thể quyền phải chứng mình đ-ợc có thiệt hại xảy ra từ hành vi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định trips trong tương quan so sánh với pháp luật việt nam (Trang 58 - 59)

thì tr-ớc hết chủ thể quyền phải chứng mình đ-ợc có thiệt hại xảy ra từ hành vi vi phạm quyền SHTT. Những thiệt hại này phải cụ thể thực tế và tính toán đ-ợc bằng tiền. Theo quy định của BLDS thiệt hại có thể phân ra thành hai loại: thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. Đối với thiệt hại về vật chất, Điều 612 BLDS quy định: "Trong tr-ờng hợp tài sản bị xâm hại, thì thiệt hại đ-ợc bồi th-ờng bao gồm tài sản bị mất, bị huỷ hoại hoặc bị h- hỏng, lợi ích gắn liền với việc khai thác và sử dụng tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn khắc phục thiệt hại”. Quyền SHTT là một loại tài sản vô hình nên những thiệt hại xảy ra khi bị xâm hại đó là "những lợi ích gắn liền với việc khai thác và sử dụng tài sản, ...".

Nếu đối t-ợng SHTT ch-a đ-ợc đ-a vào khai thác nh-ng đã bị chiếm đoạt thì thiệt hại có thể là một khoản phí Li - Xăng lẽ ra phải đ-ợc trả giữa chủ thể quyền với bên mua Li - Xăng (bên đã thực hiện hành vi vi phạm). Tr-ờng hợp hành vi vi phạm xảy ra sau khi chủ sở hữu trí tuệ đã đ-a đối t-ợng SHTT vào khai thác sản xuất kinh doanh và thu lợi nhuận, khi đó thiệt hại đ-ợc tính toán không chỉ là phí Li -Xăng nh- trên mà còn là khoản lợi nhuận, thu nhập bị mất và còn bao gồm cả những chi phí đã bỏ ra để hạn chế khắc phục thiệt hại. Vấn đề ở đây là mức phí Li - Xăng đ-ợc tính nh- thế nào cho hợp lý, và căn cứ vào đâu để tính mức lợi nhuận thực tế bị mất? Khi xác định mức độ thiệt hại trong việc giải quyết các vụ việc vi phạm quyền SHTT. Thiệt hại về tinh thần là những tổn thất về mặt tình cảm mà chủ thể quyền SHTT phải chịu đựng khi có hành vi vi phạm xảy ra. Bên cạnh những thiệt hại về vật chất thì những tổn thất về tình cảm nh- những phiền phức khi uy tín th-ơng hiệu bị giảm sút, sự đình trệ trong sản xuất kinh doanh, ... pháp luật cũng cho phép chủ thể quyền đ-ợc bồi th-ờng. Một trong những nguyên tắc của bồi th-ờng thiệt hai là thiệt hại phải đ-ợc bồi th-ờng toàn bộ, nh-ng thực tế cho thấy nguyên tắc này chỉ đ-ợc thực hiện khi xác định đ-ợc chính xác mức thiệt hại cụ thể là bao nhiêu. Trong bất cứ vụ việc nào thì trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại nh- là một con dao hai l-ỡi không chỉ có ng-ời vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại, mà nguyên đơn cũng phải chịu trách nhiệm nh- vậy khi họ đã lạm dụng thủ tục thực thi này và bị đơn phải chịu tổn th-ơng do sự lạm dụng quyền của nguyên đơn gây ra thì Toà án có quyền yêu cầu một sự bồi th-ờng thích hợp cho bị đơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định trips trong tương quan so sánh với pháp luật việt nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)