. Giấy uỷ quyền nộp đơn yêu cầu tạm dừng (tr-ờng hợp đ-ợc uỷ quyền) Điều 54, 55 của TRIPS quy định những yêu cầu về một sự thông báo đầy đủ về
3.2. Những thuận lợi, khó khăn cơ bản của Việt Nam trong quá trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ
thực thi quyền sở hữu trí tuệ
Cho tới thời điểm hiện nay, Việt Nam đã có một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật khá đầy đủ về sở hữu trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp. Bên cạnh đó, Việt Nam đã tham gia và ký kết một số điều -ớc quốc tế đa ph-ơng và song ph-ơng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Các điều -ớc quốc tế này là một phần quan trọng trong quá trình xây dựng hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ. Về cơ bản pháp luật Việt Nam đã có các quy định khá cụ
thể và t-ơng đối phù hợp với các yêu cầu về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong TRIPS và BTA. Trong đó các văn bản quy phạm pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp đã quy định đầy đủ các đối t-ợng của quyền sở hữu công nghiệp, thủ tục đăng ký, quyền của chủ sở hữu, hành vi vi phạm và việc bảo hộ thông qua hệ thống chế tài dân sự, hành chính, hình sự. Về Bộ máy thực thi quyền SHTT đã cơ bản đ-ợc hình thành nh- hệ thống quản lý hành chính, hệ thống t- pháp đến tổ chức phi chính phủ, tổ chức t- nhân. Hệ thống quản lý hành chính phản ánh đ-ợc thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng đ-ợc phân định giữa các Bộ, nghành thuộc trung -ơng, tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng và sự phối hợp giữa các cơ quan trong hệ thống (có phân công và phối hợp). Sự hợp tác giữa các cơ quan trong cơ chế phối hợp giữa cơ quan nhà n-ớc và các tổ chức phi chính phủ đã góp phần tích cực trong hoạt động xây dựng cơ chế pháp luật và chính sách bảo hộ quyền SHTT, thúc đẩy việc thực thi chính sách này ở Việt Nam trong những năm qua [30, trang 15].
Theo đánh giá của các chuyên gia pháp lí trong n-ớc và quốc tế, hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam hiện hành về thực thi quyền SHTT đã phần nào phù hợp với các yêu cầu của Hiệp định TRIPS và BTA cũng nh- những yêu cầu chung của pháp luật quốc tế về SHTT. Khi nói về việc bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam, ng-ời ta th-ờng cho rằng vấn đề v-ớng mắc không phải do các "văn bản pháp luật" mà chính là ở khâu "thi hành pháp luật", mặc dù thực sự là đang có một số l-ợng lớn các quy định pháp luật điều chỉnh quyền SHTT đang có hiệu lực tại Việt Nam, nh-ng sẽ là sai lầm nếu kết luận rằng giai đoạn xây dựng pháp luật đã hoàn thiện và các văn bản pháp luật hiện hành đã hoàn toàn phù hợp với Hiệp định TRIPS và BTA. Nhìn nhận một cách đúng mức hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về thực thi quyền SHTT, có thể thấy rằng chúng ta đã có các các quy định chung trong các lĩnh vực dân sự, hành chính, hình sự, kể cả các biện pháp khẩn cấp tạm thời và biện pháp thực thi quyền SHTT tại biên giới. Tuy nhiên, một số nguyên tắc và yêu cầu quan trọng của Hiệp định TRIPS ch-a thực sự đ-ợc đáp ứng, đó là: i) các thủ tục đều đúng đắn, công bằng, không
quá phức tạp và không quá tốn kém (thể hiện rõ nét nhất trong các thủ tục giải quyết khiếu nại để bảo vệ quyền của chủ sở hữu quyền SHTT); ii) mọi quyết định xử lí đều dựa vào bản chất vụ việc; iii) quyền khiếu kiện tại cơ quan t- pháp theo thủ tục tố tụng hành chính đối với các quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng; iv) việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tr-ớc khi thụ lí vụ án; v) các biện pháp chế tài, đặc biệt là trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại trong lĩnh vực SHTT. Nhiều thủ tục và chế tài mới chỉ đ-ợc quy định có tính chất "định khung" hoặc trong phạm vi chung nh- hoạt động xử lí các vi phạm pháp luật khác, ch-a có h-ớng dẫn thi hành cụ thể, chi tiết để áp dụng vào thực tiễn và đáp ứng những yêu cầu riêng của lĩnh vực thực thi quyền SHTT (điều này đ-ợc thể hiện rõ nhất trong các thủ tục tố tụng dân sự, hành chính và hình sự hiện hành, vì hầu hết các yêu cầu của Hiệp định TRIPS về các biện pháp xử lí vi phạm quyền SHTT đều liên quan đến Toà án và các thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, hành chính và hình sự).
Tuy rằng, trình tự thủ tục thực thi quyền SHTT đã đ-ợc quy định đầy đủ trong hệ thống của pháp luật của Việt nam, nh-ng cách thức thực hiện các trình tự, thủ tục này ch-a tạo nên những hành động có hiệu quả để chống lại các hành vi vi phạm. Các chế tài không mang lại hiệu quả cao, không đ-ợc áp dụng một cách nhanh chóng hoặc thậm chí khi đ-ợc tiến hành vẫn mang nặng tính hình thức, tác dụng ngăn chặn các hành vi vi phạm không cao. Khoản tiền bồi th-ờng thiệt hại theo mức ấn định tr-ớc không đ-ợc đặt ra mặc dù vô cùng cần thiết bởi vì trong thực tiễn chủ thể quyền không thể chứng minh đ-ợc những mất mát thực tế và khoản tiền bồi th-ờng thiệt hại trong các vụ vi phạm về quyền SHTT. Thực tế có thể nhận thấy rằng, các cơ quan t- pháp cũng không có quyền yêu cầu để đ-a ra các chứng cứ và quyền đặt ra chế tài đối với các bên không tuân thủ lệnh phải cung cấp chứng cứ. Cơ quan xét xử có quyền đ-ợc đ-a ra những lệnh sơ bộ ban đầu và quyết định cuối cùng dựa trên bản chất của các thông tin đ-ợc đ-a ra trong vụ việc, bao gồm cả tr-ờng hợp một bên bị bất lợi do bị từ chối không cho tiếp cận các thông tin hay chứng cứ và việc từ chối không có lý do chính đáng
trong việc đ-a ra các thông tin, hay bằng chứng lại đôi khi đ-ợc giải thích nh- là một quyền để bác bỏ vụ việc để chống lại sự không cộng tác của bị đơn mặc dù bằng chứng của sự vi phạm đã nằm trong tay của chủ thể quyền. Các chuyên gia trong lĩnh vực SHTT không đ-ợc sử dụng và toà án th-ờng lấy cớ lờ đi, bác bỏ hay trì hoãn vụ việc hoặc toà án sẽ sử dụng các chuyên gia mà sẽ nói bất cứ điều gì mà toà án muốn. Các Thẩm phán th-ờng thiếu các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực SHTT. Ví dụ nh- một Thẩm phán chỉ có thể đ-a ra một lệnh để chấm dứt hành vi vi phạm khi chủ sở hữu quyền chứng minh rằng các chứng cứ cần phải đ-ợc bảo quản để đảm bảo việc bồi th-ờng thiệt hại cho chủ thể quyền, để tịch thu và vứt bỏ hoặc phá huỷ các hàng hoá vi phạm và xác định bên thứ ba vi phạm. Trong nhiều tr-ờng hợp, những quyết định đó không đ-ợc tiến hành hoặc tiến hành trong sự trì hoãn cố ý, hoặc đ-ợc tiến hành theo cách thức mà có thể dẫn đến thay đổi chủ thể vi phạm, bởi vậy các lệnh này th-ờng bị trốn tránh. Các quyết định theo yêu cầu của một bên nh- lệnh khẩn cấp tạm thời là rất hiếm khi mặc dù đó là yêu cầu của TRIPS.
Các biện pháp tại biên giới đ-ợc quy định trong TRIPS đ-ợc viết theo cách thức mà cho phép các n-ớc thành viên phải tuân thủ trên giấy tờ văn bản nh-ng lại không thực tế, bởi các biện pháp này đ-ợc thực hiện hay không là tuỳ thuộc vào số l-ợng và bản chất của các thông tin đ-ợc đ-a ra trong đơn yêu cầu của chủ thể quyền. Theo quy định của pháp luật Việt Nam chủ thể quyền đ-ợc yêu cầu phải cung cấp tất cả các thông tin chi tiết về đ-ờng vận chuyển của các hàng hoá vi phạm theo đ-ờng máy bay, tàu biển hay tàu điện để vào trong n-ớc nhập khẩu, trong khi đó các hàng hoá này th-ờng đ-ợc vận chuyển một cách lén lút để trốn tránh sự kiểm tra của Hải quan hay còn gọi là hàng lậu, nh-ng chủ thể quyền không thể hoặc rất khó để biết những hàng hoá vi phạm nào đang đến, với số l-ợng bao nhiêu, ph-ơng tiện vận chuyển tàu thuỷ đ-ợc thực hiện bởi ai và đ-ợc vận chuyển đến cho ai, trừ khi chính họ cũng tham gia vào các hoạt động bất hợp pháp đó. Các cơ quan thực thi của Hải quan cần phải có sự cộng tác phối hợp với các cơ quan kiểm tra khác của Hải quan thì việc thực thi mới đạt đ-ợc hiệu quả
cao. Các cơ quan chức năng cần phải đ-ợc quyền để thực hiện các hành động do chính họ khởi x-ớng và đình chỉ việc thông quan đối với hàng hoá khi có cơ sở hợp lý để nghi ngờ đối với các hành vi vi phạm. Chủ thể quyền phải gửi đơn yêu cầu đến cơ quan Hải quan nơi cảng mà hàng hoá vi phạm sẽ đến mà không đ-ợc quyền lựa chọn gửi đơn đến các cơ quan thực thi Hải quan theo phạm vi toàn quốc hay địa ph-ơng. Tại Việt Nam hệ thống cơ sở dữ liệu về SHTT và cơ sở dữ liệu của việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá (hay bản quyền tác giả) đ-ợc duy trì với sự phân chia độc lập và tách rời với nhau, điều này sẽ nhân đôi nghĩa vụ cho Chính phủ trong việc cung cấp nguồn lực và quản lý hai hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và bản quyền trong n-ớc với hệ thống thông tin về thực thi quyền SHTT tại biên giới. Thực tế không cần thiết phải tạo ra sự phân chia giữa cơ sở liệu của biện pháp biên giới với yêu cầu quản lý hành chính bởi chúng sẽ t-ơng hỗ cho nhau.
Việt Nam nằm trong khu vực mà hoạt động vi phạm quyền SHTT có nhiều diễn biến phức tạp, đ-ờng biên giới quốc gia cả trên bộ và bờ biển Việt Nam đều dài (hơn 6000 km), địa hình hiểm trở có nhiều lối mòn qua biên giới trong khi lực l-ợng hải quan có hạn và chủ yếu tập trung tại một số cảng biển và sân bay quốc tế lớn, Việc thực thi quyền SHTT theo thủ tục dân sự th-ờng đ-ợc tiến hành bởi chủ thể quyền, biện pháp này cho phép chủ thể quyền đ-ợc chia sẻ nghĩa vụ thực thi các quyền của mình trong các tr-ờng hợp thích hợp. Một trong những cách mà Chính phủ có thể giúp cho quá trình thực thi của chủ thể quyền đ-ợc dễ dàng hơn là việc cung cấp cho chủ thể quyền các thông tin nh- tên và địa chỉ của ng-ời nhận hàng, ng-ời nhập khẩu và ng-ời giao hàng, số l-ợng của hàng hoá vi phạm, tuy nhiên trên thực tế điều này hiếm khi xảy ra, hàng hoá th-ờng đ-ợc trả lại cho ng-ời nhập khẩu nếu họ đã nộp một khoản tiền phạt nhỏ hoặc đ-ợc bán hay bán đấu giá bởi các cơ quan đã bắt giữ hàng hoá vi phạm và th-ờng xuyên không xoá sạch hết các nhãn mác vi phạm. Trong một số vụ việc, việc tái xuất nguyên vẹn hàng hoá vi phạm đ-ợc tiến hành thay vì tịch thu và huỷ bỏ. Những cách giải quyết đó là không thể chấp nhận đ-ợc đối với việc thực thi quyền SHTT
tại biên giới, bởi nó gây ra sự lãng phí thời gian và nguồn lực của các cơ quan thực thi cũng nh- gây ra những ảnh h-ởng không tốt cho sự phát triển của ngành công nghiệp nói riêng và cả xã hội nói chung. Những hàng hoá vi phạm cần phải đ-ợc phá huỷ và kèm theo là các chế tài nh- phạt vi phạm hành chính hay bồi th-ờng thiệt hại trong dân sự, hoặc thậm chí còn phải chịu cả khoản phí li-xăng khi tham gia vào việc kinh doanh, xuất nhập khẩu những hàng hoá vi phạm đó. Các văn bản luật của Việt Nam quy định thời hạn phạt tù và các chế tài khác nhìn chung là khá nghiêm khắc và có hiệu quả ngăn chặn nếu chúng đ-ợc đặt ra và duy trì trên thực tế nh-ng chúng lại không th-ờng xuyên đ-ợc thực hiện. Những hàng hoá vi phạm cần phải đ-ợc tịch thu và phá huỷ trong tất cả các vụ việc hình sự, khi bị đơn đã xác định là phạm tội. Tuy nhiên hàng hoá th-ờng xuyên không đ-ợc phá huỷ, hoặc thậm chí còn tệ hại hơn là toà án th-ờng sử dụng sự lờ đi vô ý của bị đơn nh- là một lý do để không những không chấp nhận cách giải quyết đó mà còn giải phóng luôn cả những hàng hoá đó trở lại cho bị cáo. Từ khi TRIPS có yêu cầu thêm về điều kiện của trạng thái tinh thần - đó là sự cố ý cho việc truy cứu hành vi phạm tội, thì những hàng hoá giả nhãn mác do hành vi phạm tội của bị cáo mới bị phá huỷ. Chính phủ Việt Nam luôn nỗ lực phấn đấu để làm cho các hành vi phạm tội không ảnh h-ởng lâu dài đến sự phát triển ổn định của thị tr-ờng trong n-ớc bằng cách tịch thu và phá huỷ bất cứ công cụ hay ph-ơng tiện nào chủ yếu đ-ợc sử dụng để tạo ra hành vi phạm tội của bị cáo, nh-ng trên thực tế cách giải quyết này rất hiếm khi đ-ợc thực hiện. Những đồ vật vi phạm th-ờng quay trở về với ng-ời vi phạm sau khi đã trả một khoản tiền phạt nhỏ, đ-ợc bán hoặc bán đấu giá cho bị đơn, cho đối tác kinh doanh của bị đơn hoặc thậm chí cho cả những ng-ời đã tham gia vào các hành vi bất hợp pháp. Nh- vậy những hàng hoá vi phạm và ph-ơng tiện để tạo ra chúng lại quay trở lại để tham gia vào các hoạt động sản xuất và th-ơng mại trong thị tr-ờng, và nó sẽ tạo nên giá trị phản tác dụng của hoạt động thực thi.
Tổng quan về những khó khăn, thử thách của Việt Nam phải v-ợt qua khi nâng cao vai trò, hiệu quả thực thi quyền SHTT đ-ợc thể hiện ở một số điểm cơ bản sau:
Một là: Khả năng tiếp cận xã hội của ng-ời tiêu dùng Việt Nam đối với một số sản phẩm và dịch vụ còn bị hạn chế, việc thực hiện một số chính sách xã hội có thể bị ảnh h-ởng nếu không có biện pháp cân bằng thích hợp. Trong điều kiện hiện tại, hầu hết các Bằng sáng chế ở Việt Nam đều nằm trong tay chủ thể n-ớc ngoài, trong khi số đối t-ợng sở hữu trí tuệ của Việt Nam đ-ợc đăng ký ra n-ớc ngoài lại không đáng kể. Theo Báo cáo của Cục Sở hữu trí tuệ, tỷ lệ số đơn sáng chế của ng-ời Việt Nam trung bình từ năm 1995 đến năm 2003 chỉ chiếm 3,4% tổng số đơn sáng chế nộp tại Việt Nam. Số Bằng sáng chế đ-ợc cấp của ng-ời Việt Nam trong những năm đó còn thấp hơn nữa, chỉ chiếm 1,3% tổng số Bằng sáng chế đ-ợc cấp, từ 1997 đến hết năm 2003, tổng sổ đơn đăng ký sáng chế và nhãn hiệu hàng hóa của Việt Nam nộp vào Mỹ là 52 đơn (10 đơn sáng chế và 42 đơn nhãn hiệu hàng hóa) nh-ng tổng số đơn của Mỹ nộp vào Việt Nam là 7780 đơn (2470 đơn sáng chế và 5310 đơn nhãn hiệu hàng hóa). Nh- vậy hầu hết các sản phẩm và công nghệ mới đều đ-ợc tạo ra ở n-ớc ngoài hoặc thuộc quyền kiểm soát của n-ớc ngoài và việc sử dụng, nhập khẩu vào Việt Nam các sản phẩm/công nghệ đó bị khống chế bởi quyền của chủ Bằng sáng chế (Patent).
Một loại sản phẩm trí tuệ quan trọng khác là nhu cầu tiêu dùng thiết yếu