Biện pháp chế tà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định trips trong tương quan so sánh với pháp luật việt nam (Trang 80 - 83)

. Giấy uỷ quyền nộp đơn yêu cầu tạm dừng (tr-ờng hợp đ-ợc uỷ quyền) Điều 54, 55 của TRIPS quy định những yêu cầu về một sự thông báo đầy đủ về

2.2.4.2. Biện pháp chế tà

* Đình chỉ việc thông quan đối với hàng hoá

Đình chỉ việc thông quan đối với hàng hoá nhập khẩu để đ-a vào các kênh l-u thông th-ơng mại. Giải pháp này đ-ợc thực hiện khi thỏa mãn đ-ợc ba điều kiện sau: Một là cơ quan có thẩm quyền có quyền yêu cầu những thông tin liên quan từ phía chủ thể quyền; Hai là cả hai bên ng-ời nhập khẩu và chủ thể quyền đều đ-ợc thông báo đầy đủ về việc đình chỉ đối với hàng hoá nhập khẩu và lệnh đình chỉ này sẽ đ-ợc huỷ bỏ khi hành vi vi phạm không đ-ợc khẳng định chính xác trong một thời gian nhất định; Ba là cơ quan và công chức nhà n-ớc đ-ợc miễn trách nhiệm khỏi bị áp dụng các biện pháp chế tài thích hợp nếu họ đã thực hiện các hành vi một cách có thiện ý.

Theo quy định tại khoản 2, Điều 14, Nghị định 101/2001/ NĐ - CP ngày 31 tháng 12 năm 2001 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan thì khi ng-ời yêu cầu tạm dừng đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về đề nghị tạm dừng thì Chi cục tr-ởng Hải quan quyết định tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với lô hàng. Quyết định tạm dừng đ-ợc gửi cho chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và ng-ời yêu cầu tạm dừng. Quyết định tạm dừng phải ghi rõ lý do và thời hạn tạm dừng để cho các bên liên quan đến lô hàng biết để thực hiện. Thời hạn tạm dừng là 10 ngày kể từ ngày quyết định tạm dừng đ-ợc ban hành. Chi cục tr-ởng Hải quan quyết định kéo dài thêm thời hạn tạm dừng trong tr-ờng hợp ng-ời yêu cầu tạm dừng có đơn

xin kéo dài thời hạn tạm dừng tr-ớc ngày quyết định tạm dừng hết thời hạn. Trong tr-ờng hợp này, ng-ời yêu cầu tạm dừng phải nộp bổ sung một khoản tiền tạm ứng. Kết thúc thời hạn trên nếu ng-ời yêu cầu tạm dừng không đ-a ra đ-ợc bằng chứng hay kết luận của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chứng minh lô hàng vi phạm quyền SHTT hoặc không có cơ quan quản lý nhà n-ớc có thẩm quyền hoặc Toà án có văn bản yêu cầu cơ quan Hải quan bàn giao hàng hoá đang bị tạm dừng làm thủ tục hải quan để giải quyết thì Chi cục tr-ởng Hải quan đ-ợc quyết định:

- Làm thủ tục thông quan cho lô hàng;

- Buộc ng-ời yêu cầu tạm dừng phải bồi hoàn cho ng-ời xuất khẩu, nhập khẩu mọi thiệt hại trực tiếp do yêu cầu tạm dừng không đúng gây ra, thanh toán các chi phí l-u kho bãi, bảo quản hàng hoá và các chi phí phát sinh cho cơ quan hải quan và các tổ chức cá nhân khác có liên quan theo quy định của pháp luật;

- Làm thủ tục hoàn trả cho ng-ời yêu cầu tạm dừng khoản tiền tạm ứng còn lại sau khi ng-ời yêu cầu tạm dừng đã bồi th-ờng, thanh toán cho ng-ời xuất khẩu, nhập khẩu và các chi phí phát sinh liên quan đến yêu cầu tạm dừng. Tr-ờng hợp tiền tạm ứng không đủ để thanh toán các chi phí nêu trên thì ng-ời tạm dừng có trách nhiệm nộp bổ sung thêm số tiền còn thiếu. Trong tr-ờng hợp ng-ời yêu cầu tạm dừng chứng minh đ-ợc chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã vi phạm quyền SHTT thì chủ hàng hoá và hàng hoá đ-ợc xử lý theo quy định của pháp luật. Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật; thực hiện các quyết định của cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền; bồi th-ờng thiệt hại cho chủ sở hữu quyền SHTT; thanh toán các chi phí do việc tạm dừng gây ra. Cơ quan Hải quan hoàn trả cho ng-ời yêu cầu tạm dừng khoản tiền đã tạm ứng.

* Các biện pháp chế tài khác

Điều 59, Hiệp định TRIPS yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền nh- Hải quan hoặc Toà án đ-ợc quyền loại bỏ hoặc phá huỷ những hàng hoá vi phạm, do vậy chúng sẽ không đ-ợc đ-a vào l-u thông trong các kênh th-ơng mại. Không giống nh- quy định tại Điều 46, việc bán những hàng hoá vi phạm sau khi đã gỡ

bỏ những nhãn mác là đ-ợc phép, nó sẽ dẫn đến thay đổi tình trạng vi phạm. Bởi vậy để đáp ứng yêu cầu này thì không đ-ợc phép tái xuất những hàng hoá vi phạm trong tình trạng không thể thay đổi, trừ những tr-ờng hợp ngoại lệ. Điều 60 cho phép nhập khẩu hàng hoá vi phạm với số l-ợng nhỏ trong hành lý cá nhân là một ngoại lệ của biện pháp biên giới, có khả năng rằng những quy định này đ-ợc sửa đổi từ một điều khoản hạn chế đ-ợc phép theo GATT.

Các quy định của pháp luật Việt Nam về áp dụng ngoại lệ đối với hàng hoá quá cảnh hay hàng hoá nhập khẩu với số l-ợng nhỏ trong hành lý cá nhân trong các thủ tục hải quan còn thể hiện nhiều điểm bất cập. Theo Thông t- liên tịch số 58/2003/TTLT - BVHTT - BTC ngày 17/10/2003 của Bộ Văn hoá - Thông tin và Bộ Tài chính h-ớng dẫn bảo hộ quyền tác giả tại cơ quan Hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thì: "hàng hoá quá cảnh, hàng hoá tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập có thời hạn để tr-ng bày, triển lãm, giới thiệu sản phẩm hoặc để ng-ời tiêu dùng phân biệt nhận biết hàng vi phạm quyền tác giả, hàng hoá là quà biếu, quà tặng trong tiêu chuẩn đ-ợc miễn thuế, hành lý cá nhân theo quy định không thuộc phạm vi hàng hoá đ-ợc yêu cầu bảo hộ quyền tác giả tại cơ quan Hải quan”.

Ch-ơng 3

Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định trips trong tương quan so sánh với pháp luật việt nam (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)