CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ
3.5.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach‟s Alpha
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha. “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach‟s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach‟s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm thang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally,1978; Peterson, 1994)” (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Đối với nghiên cứu này, những biến đề xuất nào có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát (Corrected Item - Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại; những biến quan sát nào có hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo > 0,6 thì thang đo có thể chấp nhận được về độ tin cậy (Nunnally và Bernstein, 1994). Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng Cronbach‟s Alpha quá cao (> 0,95) thì có khả năng xuất hiện biến quan sát thừa (Redundant items) trong thang đo. Biến quan sát thừa là biến đề xuất một khái niệm hầu như trùng với biến đề xuất khác, tương tự như trường hợp đa cộng tuyến (Collinearity) trong hồi quy, khi đó biến thừa nên loại bỏ.
Bảng 3-2: Tổng hợp kiểm định sơ bộ độ tin cậy thang đo
STT Biến
quan sát
Hệ số tƣơng quan biến -tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
Biến đã loại Trình độ công nghệ sản xuất (CN), Cronbach’s Alpha = 0.839
1 CN1 0.776 0.747
2 CN2 0.700 0.785
3 CN3 0.619 0.820
4 CN4 0.600 0.827
30 5 NL1 0.698 0.787 6 NL2 0.586 0.818 7 NL3 0.672 0.795 8 NL4 0.607 0.813 9 NL5 0.630 0.806
Tài chính (TC), Cronbach’s Alpha = 0.802
10 TC1 0.707 0.724
11 TC2 0.626 0.752
12 TC3 0.538 0.779
13 TC4 0.524 0.783
14 TC5 0.538 0.779
Văn hóa DN (VH), Cronbach’s Alpha = 0.841 VH1 –
0.077
15 VH2 0.886 0.702
16 VH3 0.743 0.766
17 VH4 0.581 0.837
18 VH5 0,515 0.865
Giá cả (GC), Cronbach’s Alpha = 0.833
19 GC1 0.658 0.791
20 GC2 0.653 0.794
21 GC3 0.684 0.780
22 GC4 0.655 0.793
Nghiên cứu thị trƣờng (NCTT), Cronbach’s Alpha = 0.751
23 NCT1 0.507 0.717
24 NTC2 0.566 0.686
25 NCT3 0.579 0.675
26 NCT4 0.547 0.693
Tổ chức xuất khẩu (XK), Cronbach’s Alpha = 0.827
27 XK1 0.632 0.790
28 XK2 0.697 0.761
29 XK3 0.619 0.796
30 XK4 0.662 0.777
Năng lực quản trị thƣơng hiệu (TH), Cronbach’s Alpha = 0.879
31 TH1 0.589 0.900
31
33 TH3 0.742 0.844
34 TH4 0.748 0.841
Tìm kiếm khách hàng và đối tác (KH), Cronbach’s Alpha =0.768
35 KH1 0.519 0.738
36 KH2 0.431 0.799
37 KH3 0.679 0.654
38 KH4 0.686 0.653
Năng lực tổ chức sản xuất (TCSX), Cronbach’s Alpha = 0.710
39 TCSX1 0.442 0.672
40 TCSX2 0.460 0.664
41 TCSX3 0.469 0.662
42 TCSX4 0.523 0.638
43 TCSX5 0.451 0.670
Khả năng thích ứng và quản lý sự thay đổi (QLTD), Cronbach’s Alpha = 0.941 44 QLTD1 0.869 0.923 45 QTLD2 0.937 0.909 46 QTLD3 0.953 0.906 47 QLTD4 0.780 0.940 48 QLTD5 0.691 0.953
Năng lực cạnh tranh (NLCT), Cronbach’s Alpha = 0.811
49 NLCT1 0.699 0.699
50 NLCT2 0.604 0.796
51 NLCT3 0.683 0.717
(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp)
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm
“Trình độ công nghệ sản xuất”: Cronbach‟s Alpha = 0.839> 0.6,các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0.839 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Trình độ công nghệ sản xuất” đều có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
32
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm
“Nguồn nhân lực”: Cronbach‟s Alpha = 0.837> 0.6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0.837 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong nhóm “Nguồn nhân lực” đều có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm
“Năng lực tài chính”: Cronbach‟s Alpha = 0.802> 0.6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0.802 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng)và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong nhóm “Năng lực tài chính” đều có giá trị ≥ 0.3 nên chấp nhận nhóm nhân tố này với 5 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm
“Văn hóa doanh nghiệp”: Ta thấy biến quan sát “VH1” có giá trị của hệ số tương quan biến tổng là 0.077 < 0.3 nên biến quan sát này bị loại khỏi quá trình phân tích. Cronbach‟s Alpha = 0.841 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát còn lại đều có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm
“Giá cả”: Cronbach‟s Alpha = 0.833 > 0.6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0.833 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Giá cả” đều có giá trị ≥ 0.3 nên chấp nhận nhóm nhân tố này với 4 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm “Nghiên cứu thị trường”: Cronbach‟s Alpha = 0.751 > 0.6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0.751 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Nghiên cứu thị trường” đều có giá trị ≥ 0.3 nên chấp nhận nhóm nhân tố này với 4 biến quan sát. Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm “Năng lực tổ chức xuất khẩu”: Cronbach‟s Alpha = 0.827 > 0.6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0.827 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Năng lực tổ chức xuất khẩu” đều có giá trị ≥ 0.3 nên chấp nhận nhóm nhân tố này với 4 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm “Năng lực quản trị thương hiệu”: Cronbach‟s Alpha = 0.879 > 0.6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0.879 (giá trị
33
Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Năng lực quản trị thương hiệu” đều có giá trị ≥ 0.3 nên chấp nhận nhóm nhân tố này với 4 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm “Tìm kiếm khách hàng và đối tác”: Cronbach‟s Alpha = 0.768 > 0.6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0.768 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Tìm kiếm khách hàng và đối tác” đều có giá trị ≥ 0.3 nên chấp nhận nhóm nhân tố này với 4 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm “Năng lực tổ chức sản xuất”: Cronbach‟s Alpha = 0.710 > 0.6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0.710 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong nhóm “Năng lực tổ chức sản xuất” đều có giá trị ≥ 0.3 nên chấp nhận nhóm nhân tố này với 5 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm “Khả năng thích ứng và quản lý sự thay đổi”: Cronbach‟s Alpha = 0.941 > 0.6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0.941 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong nhóm “Khả năng thích ứng và quản lý sự thay đổi” đều có giá trị ≥ 0.3 nên chấp nhận nhóm nhân tố này với 5 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy nhóm “Năng lực cạnh tranh tổng thể”: Cronbach‟s Alpha = 0.811 > 0.6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn đáng kể hơn 0.811 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong nhóm “Năng lực cạnh tranh tổng thể” đều có giá trị ≥ 0.3 nên chấp nhận nhóm nhân tố này với 3 biến quan sát.
Như vậy, sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha của các thang đo trong mô hình nghiên cứu gồm 11 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc, kết quả phân tích cho thấy bộ thang đo 11 nhân tố được sử dụng trong nghiên cứu này đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy. Trong 49 biến quan sát của các nhân tố độc lập trong mô hình nghiên cứu có 1 biến quan sát bị loại vì không đủ độ tin cậy trong phân tích Cronbach‟s Alpha, đó là biến quan sát “VH1” thuộc nhóm nhân tố “Văn hóa doanh nghiệp”. Tất cả 48 biến quan sát của các nhân tố độc lập còn lại và 3 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc thỏa mãn yêu cầu trong việc kiểm định độ tin cậy
34
của thang đo, với hệ số Cronbach‟s Alpha tổng thể > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng ≥ 0.3 được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở các bước tiếp theo.