Nguyờn nhõn gõy ra tranh chấp HĐTD rất đa dạng, cú thể xem xột theo nhiều tiờu thức khỏc nhau. Một trong những cỏch tiếp cận thụng dụng là phõn tớch nguyờn nhõn gõy ra từ phớa bờn cho vay, bờn vay và những quy định của phỏp luật.
Nguyờn nhõn từ phớa bờn cho vay
Thụng thường phớa ngõn hàng vi phạm nghĩa vụ giải ngõn cho khỏch hàng như trong hợp đồng. Cỏc TCTD khụng tuõn thủ chế độ tớn dụng và điều kiện cho vay. Đụi khi ngõn hàng cho vay mà khụng tiến hành quy trỡnh thẩm định theo nguyờn tắc 6cs, điều mà cỏc định chế tài chớnh quốc tế luụn cảnh bỏo là: 6cs tớnh cỏch người vay character), năng lực trả nợ capacity), dũng tiền mặt cash follow), tài sản thế chấp collaral), cỏc điều kiện mụi trường conditions), sự kiểm soỏt control), mà ngõn hàng lại dựa vào nhận định của cỏc nhõn viờn của mỡnh. Trờn thực tế, khi tiến hành thẩm định bờn cho vay khụng thể kiểm tra được bờn vay cú thụng qua một TCTD đen nào hay khụng.
Ở Việt Nam, ngõn hàng chưa cú chớnh sỏch hợp lý và quy trỡnh cho vay hiệu quả, cơ chế phõn tớch và quản lý rủi ro cũn hạn chế.
Việc đỏnh giỏ biện phỏp bảo đảm tiền vay cũn hạn chế, chưa phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc điều kiện về biện phỏp bảo đảm tiền vay. TCTD đỏnh giỏ về biện phỏp bảo đảm tiền vay cũn dựa vào tài liệu do bờn vay xuất trỡnh mà chưa cú sự kiểm tra thực tiễn. Trỡnh độ thẩm định của nhõn viờn ngõn hàng cũn chưa
cao, nờn cú những sai xút và thiếu chặc chẽ - kết quả thẩm định chưa đạt yờu cầu.
Mối quan hệ giữa ngõn hàng và khỏch hàng cũn hạn chế - trong thực tế bờn ngõn hàng khụng nắm rừ ràng cỏc thụng tin chớnh xỏc về khỏch hàng, khụng biết chớnh xỏc là khỏch hàng vay vốn và cú sử dụng vốn vay đỳng mục đớch trong hợp đồng hay khụng.
Một số nhõn viờn ngõn hàng cũn thiếu phẩm chất đạo đức cũng như thiếu năng lực nờn trong việc cho vay cú đảm bảo nghĩa vụ trả nợ bằng tài sản thế chấp mà bờn vay vẫn được giữ cả giấy tờ gốc chứng minh tài sản thế chấp của mỡnh. Điều này dẫn đến cú thể bờn vay lại đem bỏn tài sản đó thế chấp ở ngõn hàng cho người thứ ba. Lỳc này ngõn hàng và người thứ ba cú sự tranh chấp về quyền tài sản – tài sản đó được thế chấp bằng danh nghĩa ở ngõn hàng.
Thụng qua phõn tớch trờn ta nhận thấy, ngõn hàng cần tuõn thủ nghiờm tỳc quy trỡnh, điều kiện cho vay, cỏc quy định của phỏp luật liờn quan, cần nõng cao hơn nữa đội ngũ nhõn viờn ngõn hàng, xõy dựng và nõng cao hệ thống thụng tin tớn dụng, cú biện phỏp để kiểm tra, giỏm sỏt hữu hiệu cỏc hoạt động của bờn vay theo những cam kết trong hợp đồng.
Nguyờn nhõn từ phớa bờn vay
Những nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp HĐTD do người vay như:
Bờn vay khụng đảm bảo nghĩa vụ hoặc thực hiện khụng đầy đủ những nghĩa vụ của mỡnh. Thụng thường do hai nguyờn nhõn: nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan.
Nguyờn nhõn khỏch quan: là những nguyờn nhõn tỏc động ngoài ý chớ, tầm kiểm soỏt của khỏch hàng như: do sự thay đổi của chớnh sỏch quản lý kinh tế, do thiờn tai, hoả hoạn, điều chỉnh quy hoạch, do thị trường biến động, quan hệ cung cầu hàng hoỏ thay đổi … làm cho hoạt động của bờn vay khụng thực hiện như kế hoạch đề ra.
Nguyờn nhõn chủ quan: Cỏ nhõn vay vốn khụng nắm được thụng tin cần thiết về kế hoạch đầu tư, sản xuất khi vay vốn – dẫn đến tỡnh trạng vay vốn về
đầu tư khụng cú hiệu quả. Cú thể là do vốn tự cú tham gia sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khụng đỏp ứng nhu cầu, năng lực điều hành cũn hạn chế, thiếu thụng tin thị trường và thụng tin về cỏc đối tỏc, bạn hàng làm ảnh hưởng tới quỏ trỡnh sản xuất, cụng nghệ chưa được cải thiện nờn sản phẩm tạo ra chưa cú tớnh cạnh tranh cao, hiệu quả kinh doanh kộm, hậu quả là doanh nghiệp thua l lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Cũng cú trường hợp do bờn vay cố tỡnh đưa ra những thụng tin sai sự thật ngay từ khi vay vốn nờn khi về đầu tư hay sử dụng vào mục đớch của mỡnh khụng cú hiệu quả.
Nguyờn nhõn nữa là do bờn vay cũn thiếu hiểu biết về phỏp luật, trỡnh độ hiểu biết của bờn vay cũn hạn chế về những kiến thức phỏp luật liờn quan. Cú trường hợp bờn vay ký hợp đồng trong khi bản thõn khụng hiểu rừ về phỏp luật, nờn khả năng xảy ra những bất lợi cho mỡnh là rất lớn.
Nguyờn nhõn do quy định của phỏp luật
Xó hội luụn thay đổi theo nhiều chiều hướng khỏc nhau, cỏc mối quan hệ xó hội cũng đổi mới khụng ngừng kộo theo cỏc giao dịch trong xó hội cũng cú thờm nhiều yếu tố phức tạp và đa dạng hơn. Trỏi lại, trờn thực tế phỏp luật nước ta chưa đỏp ứng được nhu cầu của xó hội, chậm đổi mới dẫn tới hiện tượng phỏp luật “chạy theo” sự thay đổi của xó hội, chứ phỏp luật chưa thể dự kiến và điều chỉnh được cỏc mối quan hệ xó hội sắp diễn ra. Một điều đỏng lưu ý là sự hiểu biết về phỏp luật của cỏc bờn trong hợp đồng cũn chưa rừ ràng, mõu thuẫn với nhau về lợi ớch giữa cỏc bờn dẫn đến nảy sinh tranh chấp. Phỏp luật nước ta quy định bờn cho vay bắt buộc phải đưa ra cỏc căn cứ phỏp lý hay những lý do chớnh đỏng nếu muốn từ chối khỏch hàng, vấn đề này chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể. Nờn bờn cho vay cho rằng cho vay là quyền của mỡnh cũn bờn đi vay thỡ cú quan điểm ngược lại, điều đú dễ dẫn đến mõu thuẫn.
Những HĐTD theo mẫu do ngõn hàng đưa ra đa phần là rất chặt chẽ cả về hỡnh thức và nội dung. Thụng thường những hợp đồng theo mẫu này gắn liền với lợi ớch của ngõn hàng.
Cỏc quy định của phỏp luật cũn chưa thống nhất, chồng chộo lẫn nhau đặc biệt là cỏc biện phỏp xử lý tài sản bảo đảm. Hiện nay, hành lang phỏp lý cho hoạt động giao dịch bảo đảm chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và nhiều quy định khụng thể thực hiện được trờn thực tế. Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực hiện phõn tỏn ở nhiều cơ quan khỏc nhau tạo kẽ hở trong quản lý. Theo Nghị định số 163/2006/NĐ- CP và Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm, cho phộp cỏc TCTD được lựa chọn hỡnh thức xử lý đa dạng như bỏn tài sản thế chấp, nhận cỏc khoản tiền và tài sản từ người thứ ba trong trường hợp thế chấp quyền đũi nợ, phương thức khỏc do cỏc bờn thoả thuận. Trường hợp cỏc bờn khụng thoả thuận được phương thức xử lý tài sản là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thỡ cỏc tài sản này được đem bỏn đấu giỏ nhưng để thực hiện được cỏc bờn lại phải ký hợp đồng uỷ quyền tại đơn vị bỏn đấu giỏ cú thẩm quyền. Điều này thường khụng thực hiện được do bờn thế chấp khụng đồng ý và khi đú cỏc tổ chức cho vay khụng cú cơ chế nào để bảo vệ được quyền lợi của mỡnh.